SARFIX : Là tần suất trung bình sụt giảm điện áp có đặc tính x mà một phụ tải phải chịu đựng trong một lƣới điện đang xét.
21
SARFIX đƣợc tính nhƣ sau:
∑ (2.4) Trong đó :
x: Là giá trị điện áp ngƣỡng theo đơn vị tƣơng đối , x nằm trong khoảng từ 10 90
i: Là sự kiện gây ra sụt giảm điện áp, trong phạm vi luận văn xét sụt giảm điện áp do sự cố ngắn mạch, vì vậy i sẽ ứng với mỗi loại ngắn mạch tại điểm sự cố.
Ni: Là số phụ tải phải chịu sự sai lệch điện áp trong khoảng thời gian ngắn hạn với biên độ nhỏ hơn x%.
NT: Là tổng số các phụ tải nằm trong lƣới điện mà ta xét.
Theo IEEE-1159 đã phân loại sụt giảm theo khoảng thời gian (bảng 2.1) nên ứng với mỗi loại sụt giảm cũng đƣa ra những chỉ số tƣơng ứng.
2.6.2.Tần suất trung bình sụt giảm điện áp (SIARFIx)
SIARFIx : Là tần suất trung bình sụt giảm điện áp có đặc tính x mà một phụ tải phải chịu đựng trong khoảng thời gian từ 0,5 chu kỳ đến 30 chu kỳ với lƣới điện đang xét.
∑ (2.5) Trong đó:
x: Giá trị điện áp ngƣỡng theo đơn vị tƣơng đối , x nằm trong khoảng từ 10 90
i: Ứng với mỗi điểm ngắn mạch tại điểm sự cố.
NI: Số phụ tải phải chịu sự sai lệch điện áp trong khoảng thời gian ngắn hạn từ 0,5 chu kỳ đến 30 chu kỳ với biên độ nhỏ hơn x%.
22
2.6.3.Tần suất trung bình sụt giảm điện áp(SMARFIX)
SMARFIX : Là tần suất trung bình sụt giảm điện áp có đặc tính x mà một phụ tải phải chịu đựng trong khoảng thời gian từ 30 chu kỳ đến 3s với lƣới điện đang xét .
∑ (2.6) Trong đó:
x: Giá trị điện áp ngƣỡng theo đơn vị tƣơng đối , x nằm trong khoảng từ 10 90
i: Ứng với mỗi điểm ngắn mạch tại điểm sự cố.
NI: Số phụ tải phải chịu sự sai lệch điện áp trong khoảng thời gian ngắn hạn từ 30 chu kỳ đến 3s với biên độ nhỏ hơn x%.
NT: Là tổng số các phụ tải nằm trong lƣới điện mà ta xét.
2.6.4.Tần suất trung bình sụt giảm điện áp tạm thời (STARFIX)
STARFIX : Là tần suất trung bình sụt giảm điện áp có đặc tính x mà một phụ tải phải chịu đựng trong khoảng thời gian từ 3s đến 60s với lƣới điện đang xét .
∑ ( ) (2.7) Trong đó :
x : Giá trị điện áp ngƣỡng theo đơn vị tƣơng đối , x nằm trong khoảng từ 10 90
i : Ứng với mỗi điểm ngắn mạch tại điểm sự cố.
NI : Số phụ tải phải chịu sự sai lệch điện áp trong khoảng thời gian ngắn hạn từ 3s đến 60s với biên độ nhỏ hơn x%.
NT : Là tổng số các phụ tải nằm trong lƣới điện mà ta xét.
2.6.5.Đường đặc tính SARFI
Nếu nhƣ chỉ số SARFIx đặc trƣng cho một ngƣỡng điện áp nhất định thì chỉ số của đƣờng đặc tính SARFI cho thấy rõ hơn trong những lần xảy ra sụt giảm điện áp thì thực chất nếu cặp chỉ số: (Biên độ điện áp sụt giảm và
23
khoảng thời gian xảy ra sụt giảm điện áp) nằm ngoài đƣờng cong chịu đựng của thiết bị thì sẽ gây ra ảnh hƣởng đến thiết bị vận hành sai hoặc ngừng hoạt động. Nhƣ vậy không chỉ đi xác định biên độ sụt giảm điện áp trong mỗi lần xảy ra sụt giảm điện áp mà ta còn cần xác định khoảng thời gian xảy ra sụt giảm điện áp. Việc xác định khoảng thời gian dựa vào việc giải trừ sự cố của các thiết bị bảo vệ cho phụ tải. Từ cặp thông số tìm đƣợc (biên độ, khoảng thời gian) ta sẽ dựa vào đƣờng cong chịu đựng của thiết bị để đƣa ra kết luận chính xác nhất cho thiết bị khi mỗi lần xảy ra sụt giảm điện áp chỉ số SARFI
∑
(2.8) Trong đó:
i’ : Giống nhƣ chỉ số i trong công thức tính SARFIX , ứng với mỗi loại ngắn mạch tại điểm sự cố.
Ni’ : Số phụ tải thực chất chịu ảnh hƣởng (vận hành sai hoặc ngừng làm việc...) dựa vào đƣờng cong chịu đựng của thiết bị khi xảy ra sụt giảm điện áp.
NT : Là tổng số các phụ tải nằm trong lƣới điện mà ta xét.
2.7. Kết luận
Có thế nói sụt giảm điện áp vẫn còn là một vấn đề tiếp tục cần đƣợc nghiên cứu trong lĩnh vực chất lƣợng điện năng. Một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến sụt giảm điện áp là do sự cố ngắn mạch trong lƣới điện. Độ sụt giảm điện áp và khoảng thời gian kéo dài khi xảy ra sự kiện sụt giảm điện áp là những đặc tính khi nói đến sụt giảm điện áp. Trong phạm vi luận văn khi xét đến các chỉ số của sụt giảm điện áp ta sẽ chỉ xét đến chỉ số SARFIx để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của sụt giảm điện áp trên lƣới điện cụ thể.
24
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH BÀI TOÁN ĐÁNH GIÁ SỤT GIẢM ĐIỆN ÁP TRONG LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI