Bao gói, nhãn thuốc

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC BỘT THUỐC CỐM (Trang 29 - 37)

Kỹ thuật bào chế thuốc bột kép

Tiến hành:

Nghiền bột đơn: Nghiền riêng các bột trong công thức đến độ mịn thích hợp

Kỹ thuật bào chế thuốc bột đơn

Trộn bột kép:

Nguyên tắc:

 Đồng lượng.

 Bột có khối lượng ít trộn trước, bột có khối lượng nhiều trộn sau

 Bột có tỷ trọng nặng trộn trước, tỷ trọng nhẹ trộn sau

 Tránh tương kỵ xảy ra

Phân liều

Là 1 trong những bước quan trọng trong điều chế thuốc bột => hiệu quả điều trị.

Bột phân liêu:

Chia liều ước lượng: Đơn giản, sai số cao ( ± 10% ) => ít dùng

Bằng dụng cụ đong: Thuận lợi, nhanh chóng: Dùng thìa có khối lượng quy định để chia liều với khối lượng từ 0,5 - 2gam, sai số ± 4%.

Dùng cân: Chính xác thường phân liều thuốc bột có chứa thuốc độc, thuốc bột cần độ chính xác cao.

Phân liều

Bột không phân liều:

 Thường là các bột dùng ngoài, có thể đóng trong lọ rộng miệng hoặc túi Polyethylen hàn kín.

 Với loại thuốc bột để xoa, rắc, có thể đựng trong lọ 2 nắp có đục lỗ để tiện dùng.

Đóng gói

Bao bì:

Giấy: Giấy dày mặt nhẵn, ít hoặc không thấm nước: giấy dầu, giấy

nến, giấy Polyethylen. Hiện nay thuốc bột được đóng vào các túi chất dẻo, túi tráng kẽm chống ẩm.

Ống hay lọ thuỷ tinh: Giá thành cao, dễ vỡ, khó vận chuyển. Tuy vậy một số thuốc bột yêu cầu phải đựng trong chai lọ thuỷ tinh: thuốc

tiêm, thuốc bột quý hiếm, thuốc bột dễ hút ẩm...

Đóng gói

Yêu cầu trong đóng gói:

 Đảm bảo chế độ vô khuẩn.

 Bao gói thích hợp

 Thuốc bột kép đóng trong chai, lọ không được đóng đầy

 Trong quá trình đóng phải kiểm tra khối lượng thuốc phù hợp với sai số cho phép.

Bảo quản

Thuốc bột dễ ẩm, mốc, chảy nước, lên men, oxy hóa

 Bảo quản:

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC BỘT THUỐC CỐM (Trang 29 - 37)