Cần xây dựng những nguyên tắc kế toán nền tảng làm

Một phần của tài liệu 144 Thực trạng công tác Kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp (Trang 35 - 37)

II. ý kiến về kế toán TSCĐ và một số ý kiến đề xuất

1.Cần xây dựng những nguyên tắc kế toán nền tảng làm

định hạch toán cụ thể

Nguyên tắc kế toán nền tảng: là những nguyên tắc làm cơ sở lý luận xây dựng các quy định hạch toán chi tiết. Ví dụ trong chuẩn mực kế toán quốc tế về TSCĐHH số 16, điều kiện ghi nhận tài sản có thể đợc xem là một nguyên tắc kế toán nền tảng. Tài sản chỉ đợc phép ghi nhận khi và chỉ khi nó có thể mang lại lợi ích kinh tế tơng lai cho doanh nghiệp và nguyên giá có thể đợc xác định một cách đáng tin cậy. Điều kiện "có thể đem lại lợi ích kinh tế trong tơng lai cho doanh nghiệp" nêu ra trong nguyên tắc này đã đa ra cơ sở lý luận tổng quát phân biệt giữa chi phí và tài sản. Sau đó dựa trên nguyên tắc này, các quy định hạch toán chi tiết nh các thành phần của nguyên giá đối với từng trờng hợp sẽ đợc xây dựng cụ thể.

Sự thiếu vắng những nguyên tắc kế toán làm nền trong quy định kế toán TSCĐ hiện nay ở các nội dung nh điều kiện ghi nhận tài sản, xác định nguyên giá,

khấu hao đã dẫn đến mâu thuẫn tất yếu đang tồn tại đó là: các quy định quá đi… sâu vào chi tiết, tiểu tiết đồng thời trong một số trờng hợp lại quy định không rõ ràng, đầy đủ và không phản ánh hết nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thực tế.

Chúng ta có thể thấy rõ điều này qua điều kiện ghi nhận TSCĐ. TSCĐ đợc ghi nhận căn cứ vào thời gian sử dụng (1 năm trở lên) và giá trị tối thiểu của tài sản (5 triệu đồng trở lên). Giới hạn chi tiết nh thế về thời gian sử dụng và giá trị tối thiểu của tài sản sẽ không thể phù hợp hoàn toàn đối với mọi doanh nghiệp và thời điểm ghi nhận. Sự đa dạng về loại hình doanh nghiệp, quy mô hoạt động cũng nh sự thay đổi về thời giá đặt ta yêu cầu khác nhau về giá trị tài sản. Ví dụ, một tài sản có thể đợc xem là nên ghi nhận TSCĐHH ở một tổ hợp sản xuất thủ công nghiệp nhỏ, nhng đối với một công ty dầu khí lớn thì có thể chỉ đáng đợc xem là giá trị công cụ, dụng cụ phân bổ thẳng vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Nếu điều kiện ghi nhận tài sản chúng ta đã quy định quá chi tiết, ở một số nội dung hạch roán khác nh thành phần của nguyên giáTSCĐ hữu hình thành phần gồm những loại nào đợc phép ghi nhận? Phơng pháp xử lý đối với các chi phí hành chính, chi phí tiền hoạt động, lỗ trong giai đoạn trớc khi đa tài sản vàohoạt động nh dự kiến? ngoài ra cũng theo quy định hiện hành, doanh nghiệp còn có một… chọn lựa quá rộng cách thức hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: trích trớc, vốn hoá(phân bổ dần) hoặc hạch toán thẳng vào lỗ lãi trong kỳ. Quy định không đầy đủ và cụ thể nh vừa nêu sẽ dẫn đến tình trạng vận dụng tuỳ tiện do có thể đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau và làm cho thông tin trên báo cáo tài chính mất khả năng so sánh.

Trớc tình hình phát triển ngày càng đa dạng và phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế liên quan nh mua bán quyền sở hữu công nghệ, hạch toán các xáo động lớn về giá trị các loại tài sản (ví dụ nhà đất, các mặt hàng đòi hỏi công nghệ cao) trên thị trờng tình trang ch… a xây dựng những nguyên tắc kế toán nền tảng cùng với mâu thuẫn giữa quá chi tiết nhng không đầy đủ của các quy định kế toán hiện nay sẽ ngày càng gây nhiều khó khăn và trở ngại cho hoạt động của các doanh nghịêp đồng thời ảnh hởng đến mức độ hiệu quả của kiểm soát nhà nớc. Do đó các quy định kế toán hiện hành cần phải cấp thiết đợc cập nhật và điều chỉnh thích hợp. Vấn đề là cần phải điều chỉnh nh thế nào?

Để tránh đi lại con đờng dài nhiều năm xây dựng , phát triển và hoàn thiện các quy định hạch toán kế toán của các nớc trên thế giới, chúng ta có thể tham khảo, tiếp thu chọn lọc cơ sở hạch toán của chuẩn mực kế toán quốc tế (đợc trình bày trong phần Khuôn mẫu và trong từng chuẩn mực cụ thể). Từ đó kết hợp với

điều kiện kinh tế, pháp lý đặc thù của Việt Nam chúng ta sẽ xây dựng các quy định hạch toán chi tiết cho thật phù hợp. Và các quy định hạch toán chi tiết này cũng phải cần đợc theo dõi, điều chỉnh cập nhật nhằm theo kịp sự phát triển đa dạng của hoạt động kinh tế.

Một phần của tài liệu 144 Thực trạng công tác Kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp (Trang 35 - 37)