Thông số cho trước:
Số vòng quay: n = 29,76 vg/ph
Đường kính vòng trong: tại tiết diện lắp ổ lăn dB = dD = 80 mm Thời gian làm việc: Lh = 5.290.1.8 = 11600 giờ
2.1) Chọn sơ bộ loại ổ:
Lực dọc trục tổng: Fa = Fa2 + Fa3 = 5541,76 – 2198,22 = 3343,54 N
Vì tải trọng lực dọc trục Fa tương đối lớn Fa/Fr = 3343,54/14034,44 = 0,238 < 0,3 nên ta chọn ổ đũa côn cỡ nhẹ cho gối đỡ tại E và H
Với kết cấu trục 2 và đường kính trục d = 80 mm, chọn ổ đũa côn có kích thước như sau:
Ký hiệu
d
721 80
6 2.2) Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
38
Tải trọng tác dụng lên ổ: Lực dọc trục Fa = 3343,54 N Lực hướng tâm
Do ta sử dụng ổ đũa côn nên trong ổ xuất hiện lực dọc trục phụ do lực hướng tâm Fr tác dụng lên ổ sinh ra:
S0 = 0,83e.FrE = 0,83.0,42.13945,53 = 4861,41 N
S1 = 0,83e.FrH = 0,83.0,42.12713,42 = 4431,90 N Lực tác dụng lên ổ E và H, chọn sơ đồ bố trí kiểu O
→ Fa0 = S1 – Fa = 4431,90 – 3343,54 = 1088,36 N
Fa1 = S0 + Fa = 4861,41 + 3343,54 = 8204,95 N Kσ – Hệ số xét đến ảnh hưởng đặc tính tải trọng: Kσ = 1,2
Kt – Hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ (0C): Kt = 1 (nhiệt độ < 1000C). V – Hệ số xét đến vòng nào quay: V = 1 (vòng trong quay).
Fa/(VFrE) = 0.239 < e = 0,42 → X = 1 ; Y = 0
Fa/(VFrH) = 0,263 < e = 0,42 → X = 1 ; Y = 0 Tuổi thọ tính bằng triệu vòng:
Tải trọng quy đổi tác động lên ổ:
Khả năng tải động của ổ:
Vậy ổ thỏa điều kiện tải động. Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Vậy khả năng tải tĩnh của ổ được đảm bảo.