hội
Quản trị địa phương là việc quản trị ở cấp địa phương không chỉ thuộc về bộ máy chính quyền mà còn thuộc về cả cộng đồng nói chung và những tương tác giữa cộng đồng với các cơ quan công quyền địa phương. Đặc biệt phản ánh tâm tư nguyện vọng, lợi ích của nhân dân và tạo điều kiện để nhân dân địa phương có nhiều cơ hội tham gia vào công việc của nhà nước; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, thực hiện công bằng và bình đẳng xã hội tại địa phương, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quản trị địa phương thực hiện công bằng xã hội nhằm đảm bảo cho các thành viên xã hội được hưởng thụ tương xứng với đóng góp của họ cho xã hội. Không chỉ đảm bảo sự tương xứng giữa nghĩa vụ và quyền lợi, giữa đóng góp và hưởng thụ, mà công bằng còn được hiểu và được thực hiện như Nhóm 1
là tạo ra cơ hội bình đẳng cho các thành viên trong xã hội có thể tiếp cận được các cơ hội phát triển, các nguồn lực xã hội để mỗi cá nhân có thể phát triển.
Ví dụ:
Mở rộng cơ hội tham gia Chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tăng mức thụ hưởng của người dân, thu hút người lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện tăng nhanh, đặc biệt bảo hiểm y tế cả nước có 85,39 triêu…người tham gia, chiếm 90% dân số năm 2019, cơ bản bao phủ toàn dân.
Công tác trợ giúp xã hội cho người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, từng bước chuyển sang hướng tiếp cận dựa trên quyền con người, lấy con người là trung tâm góp phần ổn định cuộc sống cho các đối tượng yếu thế. Ví dụ, những chính sách trợ giúp xã hội đột xuất hỗ trợ kịp thời người dân bị rủi ro do thiên tai bão lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại, cứu đói giáp hạt và nhân dịp Tết Nguyên đán hằng năm... Đặc biệt, trước những khó khăn do đại dịch COVID-19 gây ra.
Hình 2. 2 Ảnh minh họa: trẻ em vùng núi được hỗ trợ thiết bị điện tử để học online
Nhóm 1
PHẦN III: MÔ HÌNH ĐỊA PHƯƠNG Ở MỘT SỐ QUÓC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT