Mô tả chất liệu sản phẩm dự án

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề tốt NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG HIỆU THỨC UỐNG hg ORGANIC (Trang 42)

Sản phẩm sẽ được làm bằng những chất liệu vải khác nhau chuyên dùng cho trang phục dạ hội:

- Lụa voan (georgette): là loại vải may đầm dạ hội đẹp với kiểu nhiều chi tiết. Là chất liệu vải cực mỏng, trong suốt và nhẹ như bông nên vải lụa voan rất phù hợp may đầm dạ hội đẹp với kiểu đầm sang trọng, quý phái.

- Chiffon có nguồn gốc đa dạng từ cotton, sợi rayon, lụa hay sợi tổng hợp với độ xốp cao, gọn nhẹ và bề mặt cực mềm mịn.

- Vải nhung: Với độ sáng bóng, sự mềm mại và chiều sâu của màu sắc; may đầm dạ hội bằng vải nhung sẽ tạo nên những bộ đầm gợi cảm, quyến rũ.

- Vải satin:

Vải satin chính là kỹ thuật dệt vân đoạn với bền mặt bóng loáng và mềm mịn. Đặc biệt, ánh sáng chạm vào bề mặt vải satin sẽ tạo hiểu ứng với nhiều màu sắc lung linh tuyệt;

Đặc tính của vải satin là có độ rũ óng ả, co giãn nhẹ, mềm mại và không nhăn nên phù hợp may đầm vũ hội, đuôi cá hay đầm xòe rộng. Nhưng mẫu đầm có thể phát huy tối đa ưu điểm của vải satin chính là kiểu xèo dài chạm đất đầy kiêu sa, quyến rũ, lộng lẫy.

- Lụa crepe:

Lụa crepe làm từ sợi tơ nõn với kết cấu dệt dày đặc và có độ bóng mịn khác biệt. Bên cạnh đó, lụa crepe còn có đặc tính ít nhăn hơn các loại lụa khác, nhẹ độc rũ cao nên phù hợp may đầm dạ hội;

Thiết kế may đầm đẹp phù hợp với loại vải lụa này là kiểu đầm dài xếp nếp hay li nhuyễn kết hợp cùng một vạt áo choàng để tạo sự quyến rũ;

Ngoài một số mẫu thiết kế có sẵn, sẽ có những thiết kế thực hiện theo yêu cầu của khách hàng từ đó sẽ làm ra những sản phẩm phù hợp nhất với khách hàng mà sản phẩm lại mang tính độc, lạ thuộc riêng về khách hàng.

Trang 30

CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN 5.1. Cơ cấu vốn ban đầu

- Tổng nguồn vốn đầu tư ban đầu:600.000.000 đồng

- Hình thành từ 2 nguồn chính: 60% vốn góp:

40% vốn vay từ ngân hàng BIDV:

- Đầu tư cho dự án: TSCĐ: 360.000.000 đồng

Vốn lưu động: 240.000.000 đồng

- Cách tính khấu hao: Khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong 5 năm

- Thuế Thu nhập doanh nghiệp: 20%

5.2. Chi phí

5.2.1. Chi phí đầu tư ban đầu:

STT Trang thiết bị

1. Máy tính tiền

2. Bình cứu hỏa

3. Điều hòa

4. Quầy thu ngân

6. Bộ bàn ghế

7. Máy xay sinh tố

8. Máy ép hoa quả

9. Tủ đựng đồ

10. Quạt treo tường

11. Đồng phục nhân viên 12. Điện thoại 13. wifi 14. Biển hiệu 15. Đèn 16. Tủ lạnh 17. Bộ 6 cốc thủy tinh 18. Chi phí khác (đồ bếp,

nội thất, cây cảnh, trang trí tường, chi phí trang thiết bị, chi phí lắp đặt …)

Tổng

Bảng 5.1.1. Chi phí đầu tư ban đầu

5.2.2. Chi phí hoạt động: ST Mô tả T 1. Tiền điện 2. Tiền nước 3. Tiền Internet 4. Thuê mặt bằng Tổng Tháng Tổng Năm

5.2.3. Chi phí quảng cáo, sửa chữa

Chi phí 15.000.000

5.2.4. Chi phí nguyên vật liệu

Chi phí

5.2.5. Tổng chi phí hàng năm của dự án

Năm 1

Trang 32

Tổn

g chi 595.000.000 572.000.000 565.000.000 558.000.000 575.000.000 phí

Bảng 5.2.6. Chi phí hàng năm của dự án

5.3. Doanh thu

5.3.1. Doanh thu dự kiến hàng năm của dự ánDự báo giá Dự báo giá

Giá trung bình của mỗi cốc nước sẽ vào khoảng 40.000 VNĐ, mức giá này phù hợp với tiềm lực tài chính của nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu. Với giá thành như vậy, một khách hàng thân quen có thể đến quán mua sản phẩm nhiều lần trong tháng.

Dự báo doanh số

Ước tính công suất thiết kế tại cửa hàng sẽ là 150 cốc/ ngày.

Trang 33

NĂM CHỈ TIÊU Cốc /ngày Cốc /tuần Cốc /tháng Cốc /năm

Bảng 5.3.1. Bảng đánh giá số lượng cốc dự kiến bán ra trong 5 năm

NĂM CHỈ TIÊU Khách hàng/ngày Doanh thu/tuần Doanh thu/tháng Doanh thu/năm Trang 34

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Bảng 5.3.2. Bảng đánh giá doanh thu dự kiến trong 5 năm

5.4. Dòng tiền của dự án

5.4.1. Dòng tiền của dự án qua các năm

Dòng tiền được tính dựa trên quan điểm tổng đầu tư (TIP)

CHỈ TIÊU

1) Tổng vốn tư ban đầu:

- TSCĐ - VLĐ 2) Doanh thu 3) Chi phí năm 4) Khấu hao 5) EBIT 6) Thuế thu doanh nghiệp 7) EAT 8) Thu hồi vốn lưu động 9) Giá trị còn lại 10) Thu thanh lý 11) Nộp thuế 12) CF -600 1151.2 1277.12 1497.76 1718.4

Bảng 5.4.1. Bảng đánh giá dự án trên quan điểm tổng đầu tư.

Trang 35 5 2956.8 575 72 2309.8 461.96 1847.84 240 0 50 38 2171.8 4

Trang 36

5.5. Các chỉ tiêu tài chính

Chi phí vốn bình quân giao quyền:

WACC= ((360*20%)+(2400*10%))/600 = 0,16 = 16%

Giá trị hiện tại ròng:

NPV = PV1+PV2+PV3+PV4+PV5= 4859.552>0 . => Dự án có lãi khi đi vào hoạt động.

5.6. Thời gian hoàn vốn:

Thời gian hoàn vốn dự kiến : 1 năm.

NĂM CHỈ TIÊU CF HSCK PV Cộng dồn

Bảng 5.6. Bảng tính thời gian hoàn vốn

5 2171.84 0,47 1020.764 8 4259.552

Thời điểm dự án hoàn vốn : T = (600/ 990.032) * 12 = 7.27 tháng= 7 tháng 8 ngày

=> Thời gian hoàn vốn của dự án sớm hơn thời gian hoàn vốn dự kiến ban đầu.

5.7. Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính.

Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay:

Vốn tự có/Vốn vay = 360/240 = 1.5>1

Hệ số vốn tự có trong tổng vốn đầu tư:

Vốn tự có/Tổng vốn đầu tư = 360/600 = 0.6 = 60%

=> Nguồn vốn đầu tư của dự án này được đảm bảo bằng tiềm lực tài chính của chủ đầu tư.

Trang 38

CHƯƠNG 6. RỦI RO VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 6.1. Rủi ro

- Có thể bị thiếu hoặc lỗ vốn vì trong những tháng đầu tiên việc kinh doanh chưa đi vào ổn định, chưa thể có lượng khách hàng đông được;

- Đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn;

- Khó giành đc thị phần;

- Sản phẩm không đem lại ấn tượng đối với khách hàng;

- Khó khăn trong việc tiếp cận thêm nhiều khách hàng mới;

- Dễ bị ăn cắp ý tướng;

- Cạnh tranh giá cả với đối thủ;

- Nguyên liệu đầu vào tăng giá;

- Các chương trình khuyến mại dễ bị bắt chước ý tưởng;

- Dễ bị ảnh hưởng bởi các tin đồn thất thiệt;

- Đối thủ tiềm năng nhiều.

6.2. Cách khắc phục

- Có nguồn vốn dự phòng;

- Tìm được nguồn cung giá rẻ, chất lượng;

- Nghiên cứu kỹ thị trường, đối thủ cạnh tranh và như cầu khách hàng;

- Kiểm soát tốt thông tin và nhân viên tránh lọt ý tưởng, thiết kế ra ngoài;

- Tập trung vào khâu thiết kế, luôn cập nhật xu hướng, sáng tạo hơn để có những sản phẩm mới, lạ với khách hàng;

- Tăng cường quảng cáo trên mạng xã hội;

- Liên tục đổi mới ý tưởng quảng cáo;

- Luôn đảm bảo chất lượng, dịch vụ để tránh các tin đồn thất thiệt.

Trang 39

KẾT LUẬN

Nhu cầu ăn uống là một yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống nhất là trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay. Nhu cầu của người dân tăng lên về mọi mặt và đây cũng là một điều đáng mừng. Trên cơ sở đó, cửa hàng chúng tôi mở ra nhằm thực hiện kinh doanh, cung cấp thức uống nhằm mang lại màu sắc, sức khỏe cho mọi người sau những ngày làm việc mệt mỏi, là một sự lựa chọn hoàn hảo về loại sản phẩm này cho khách hàng. Ngoài mục đích mang lại thu nhập cho bản thân, chúng tôi còn mong muốn cửa hàng chúng tôi sẽ mang đến cho các bạn trẻ loại thức uống tốt nhất, phù hợp về kinh tế và thích hợp với sức khỏe.Tuy trên thị trường đã có khá nhiều cửa hàng cung cấp sản phẩm tương tự, nhưng chúng tôi vẫn chọn ý tưởng này bởi vì chúng tôi tin rằng sẽ tạo ra được sự riêng biệt để khi nói đến cửa hàng của mình là mọi người nhận ra ngay. Tuy nhiên sự thành công của cửa hàng là nhờ một phần đóng góp lớn của tất cả khách hàng. Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để đáp ứng đủ nhu cầu của các bạn. Với những khó khăn bước đầu sẽ gặp phải nhưng chúng tôi sẽ không chùn bước, trong ý thức chúng tôi luôn tin chắc cửa hàng sẽ thành công. Với khẩu hiệu kinh doanh “Khách hàng là thượng đế” chúng tôi hi vọng rằng một thời gian không xa nữa sẽ có nhiều người đến với cửa hàng của chúng tôi.

Xin chân thành cảm ơn tất cả.!

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn cũng như lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Thăng Long, đặc biệt là TS Nguyễn Duy Thành đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng tôi tận tình để chúng tôi có cơ hội hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này một cách tốt nhất. Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận cũng như kinh nghiệm của nhóm còn nhiều thiếu sót và hạn chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của các thầy, cô giáo để bài tiểu luận của chúng tôi được hoàn thiện hơn.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề tốt NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG HIỆU THỨC UỐNG hg ORGANIC (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w