Chiến dịch Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Tài Liệu Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Lịch Sử 2022 (Trang 58 - 60)

X. ĐẤU TRANH VỚI MĨ TRÊN MẶT TRẬN NGOẠI GIAO – HIỆP ĐỊNH PARIS 1965 1973 Câu 1: Đấu tranh địi Mĩ xuống thang chiến tranh, ngừng ném bom miền Bắc như thế nào?

3. Chiến dịch Hồ Chí Minh

Sau khi thất bại liên tiếp ở Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, địch lùi về lập tuyến phịng thủ từ xa (Phan Rang – Xuân Lộc – Tây Ninh) để bảo về Sài Gịn.

Trước những chuyển biến nhanh chĩng của tình hình, ngày 25/3/1975, Bộ chính trị đã họp và nhận định: “Thời cơ cách mạng đã đến,… phải tập trung lực lượng giải phĩng miền Nam trước mùa mưa” và quyết định mở chiến dịch giải phĩng Sài Gịn mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”.

Ngày 08/4/1975, Bộ chỉ huy “Chiến dịch Hồ Chí Minh” đã được thành lập, với 5 quân đồn và chuẩn bị ra quân với tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng”, “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”.

Ngày 09/4/1975, quân ta bắt đầu tấn cơng vào Xuân Lộc – hệ thống phịng thủ quan trọng nhất bảo vệ Sài Gịn của địch.

Ngày 16/4/1975, quân ta phá tan tuyến phịng thủ của địch ở Phan Rang, tiếp đĩ là Bình Thuận, Bình Tuy.

Ngày 18/4/1975, Tổng thống Mĩ đã ra lệnh di tản tồn bộ người Mĩ ra khỏi Sài Gịn.

Ngày 21/4/1975, Xuân Lộc thất thủ, tồn bộ quân địch ở Xuân Lộc đã tháo chạy, quân ta từ các hướng nhanh chĩng áp sát Sài Gịn. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đã tuyên bố từ chức cùng ngày (21/4/1975).

Ngày 26/4/1975, quân ta được lệnh tấn cơng Sài Gịn, tất cả 5 cánh quân từ các hướng nhanh chĩng vượt qua tuyến phịng thủ vịng ngồi của địch tiến vào Sài Gịn.

Đêm 28 rạng sáng ngày 29/4/1975, quân ta tấn cơng vào trung tâm thành phố, đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch.

Đến 10 giờ 45 phút ngày 30/4/1975, quân ta tiến thẳng vào Dinh độc lập, bắt sống tồn bộ Ngụy quyền trung ương, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng khơng điều kiện vào lúc 11 giờ 30 phút cùng ngày. Chiến dịch Hồ Chí Mính kết thúc hồn tồn thắng lợi.

Thừa thắng, nhân dân các tỉnh cịn lại trên khắp miền Nam đã đồng loạt nổi dậy tấn cơng địch. Đến ngày 02/ 5/1975, miền Nam đã hồn tồn được giải phĩng.

Câu 3: Trình bày kết quả, ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ.

1. Kết quả

Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đập tan bộ máy chính quyền tay sai của Mĩ, đánh bại hồn tồn âm mưu xâm lược của Mĩ ở miền Nam Việt Nam qua 5 đời tổng thống với 4 chiến lược chiến tranh và kéo dài 21 năm.

2. Ý nghĩa lịch sử

2.1. Đối với dân tộc

Đây là một thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc, giải phĩng trọn vẹn miền Nam, bảo vệ vững chắc miền Bắc XHCN.

Kết thúc 21 năm chống Mĩ, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của đế quốc tay sai, rửa sạch nỗi nhục mất nước hơn một thế kỉ của dân tộc.

Mở ra một kỉ nguyên mới của cách mạng Việt Nam: độc lập, thống nhất, đi lên XHCN.

Cùng với chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ, đại thắng mùa xuân 1975 đã cắm thêm một mốc vinh quang chĩi lọi trong quá trình đi lên của lịch sử Việt Nam.

2.2. Đối với quốc tế

Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử 200 năm của Mĩ, tác động mạnh đến nội tình nước Mĩ và cục diện thế giới.

Đây là một thắng lợi cĩ tính cĩ tính chất thời đại, làm phá sản học thuyết Ni - xon, đảo lộn chiến lược tồn cầu của Mĩ và đồng minh, thu hẹp và làm yếu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

3. Nguyên nhân thắng lợi

3.1. Chủ quan

Cĩ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối quân sự, chính trị độc lập, tự chủ đúng đắn và sáng tạo. Đĩ là đường lối tiến hành đồng thời Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và Cách mạng XHCN ở miền Bắc.

Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đồn kết và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của dân tộc được khơi dậy và phát huy một cách tối đa, tạo nên sức mạnh to lớn của cách mạng Việt Nam.

Miền Bắc đảm bảo nghĩa vụ hậu phương lớn, chi viện kịp thời về sức người sức của, tiếp thêm sức mạnh cho cách mạng miền Nam.

Ngồi ra, tình đồn kết của nhân dân ba nước Đơng Dương cũng đã gĩp phần làm nên thắng lợi của mỗi nước.

3.2. Khách quan

Nhờ vào sự giúp đỡ của Liên Xơ, Trung Quốc và các nước XHCH anh em.

Sự đồng tình ủng hộ của phong trào cộng sản, phong trào giải phĩng dân tộc và các lực lượng dân chủ hịa bình thế giới trong đĩ cĩ nhân dân Mĩ.

Chuyên đề 5

HỒN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC - MỞ RỘNG QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ ĐẤU TRANHBẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 – 1979) BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 – 1979)

Câu 1: Việc hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã diễn ra như thế nào từ sau đại thắng mùa xuân 1975. Ý nghĩa lịch sử.

Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước đã thống nhất về mặt lãnh thổ. Song, mỗi miền vẫn cịn tồn tại một hình thức nhà nước khác nhau, làm cho nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước vẫn chưa hồn thành.

Xuất phát từ thực tế đĩ, Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần 24 đã đề ra chủ trương đẩy mạnh việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

Từ ngày 15 đến 21 tháng 11 năm 1975, Hội nghị hiệp thương giữa 2 miền Bắc Nam đã nhất trí tán thành chủ trương thống nhất của hội nghị TW lần thứ 24.

Ngày 25/4/1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước. Hơn 23 triệu cử tri đi bầu và đã bầu ra 492 đại biểu.

Cuối tháng 6, đầu tháng 7 Quốc hội mới (khĩa VI) họp kì thứ nhất tại Hà Nội và quyết định:

+ Lấy tên nước là Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, thủ đơ là Hà Nội. Quyết định quốc huy, quốc kì, quốc ca và đổi tên Tp. Sài Gịn thành Tp. Hồ Chí Minh.

+ Bầu các chức vụ lãnh đạo cao cấp: Chủ tịch nước Tơn Đức Thắng, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Chủ tịch UB thường vụ quốc hội Trường Chinh.

Như vậy, cơng việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã hồn thành.

Ngày 31/01/1977, tại Tp. Hồ Chí Minh, mặt trận dân tộc ở cả hai miền đã họp và thống nhất thành mặt trận tổ quốc Việt Nam.

Ngày 18/12/1980, hiến pháp nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam được Quốc hội thơng qua.

Câu 2: Trình bày việc mở rộng quan hệ quốc tế.

Việt Nam hịa bình thống nhất đã tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới:

tính đến ngày 2/7/1976, ta đặt quan hệ với 94 nước, đến 31/12/1980 tăng lên 106 nước và đến 31/12/1989 là 114 nước.

Ngày 20/9/1977, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 149 của Liên Hiệp Quốc và là thành viên của 20 tổ chức quốc tế khác.

Bên cạnh những thuận lợi đĩ, hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn này cũng vấp phải khĩ khăn, thách thức lớn do chính sách bao vây cấm vận, chống phá của Mĩ và các thế lực thù địch cùng với chính sách “đĩng cửa” của ta.

Câu 3: Trình bày cơng cuộc đấu tranh bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ tổ quốc.

Một phần của tài liệu Tài Liệu Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Lịch Sử 2022 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w