Ban giám đốc:
Giám đốc: Bà Trần Thị Thúy Phượng Phĩ giám đốc: ơng Phạm Đình Tồn.
1- Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của điểm du lịch:
SVTH: LÊ THÀNH NGHĨA GVHD: TS. TRẦN VĂN THƠNG
2- Số lượng cán bộ nhân viên và chất lượng ( trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và ngoại ngữ ):
3- Hiệu quả quản lý:
* Sơ lược Cơng Tác Tuyên Truyền:
Từ ngày thành lập đến nay hoạt động của Bảo tàng nĩi chung và hoạt động tuyên truyền giáo dục tại bảo tàng nĩi riêng đã gĩp phần giáo dục tinh thần yêu nước, yêu quê hương, truyền thống văn hĩa, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, đặc biệt giáo dục về tấm gương đạo đức, lối sống của Bác Tơn đến mọi tầng lớp nhân dân trong thời kỳ hội nhập là một cơng việc rất quan trọng.
* Hoạt động sưu tầm của bảo tàng Tơn Đức Thắng :
Tổng số lao động 31 Lao động trong biên chế 16 Lao động hợp đồng 15 Trình độ Đại học 15 Trình độ Thạc sỹ 0 Trình độ Tiến sỹ 0
SVTH: LÊ THÀNH NGHĨA GVHD: TS. TRẦN VĂN THƠNG
Sưu tầm hiện vật cĩ vị trí quan trọng trong mọi hoạt động của bảo tàng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt hoạt động bảo tàng, là điều kiện, là nền tảng mang tính quyết định cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của bảo tàng.
Do đĩ, yêu cầu đầu tiên đối với Bảo tàng Tơn Đức Thắng ngay từ khi mới thành lập là phải định hướng cho hoạt động sưu tầm hiện vật, tài liệu liên quan đến Bác Tơn. Những nội dung sưu tầm Bảo tàng đã thực hiện trong nhiều năm qua bao gồm:
1.Thân thế và sự nghiệp Chủ tịch Tơn Đức Thắng, vai trị và những cống hiến của Người đối với cách mạng Việt Nam, đối với những thành tựu mà nhân dân Việt Nam đã đạt được trong thế kỉ XX. Sự hình thành tư tưởng, những mốc thời gian, các sự kiện trọng đại trong cuộc đời Chủ tịch Tơn Đức Thắng.
2. Sưu tập hiện vật minh chứng cho sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của Chủ Tịch Tơn Đức Thắng. Nhân Cách đạo đức phẩm chất ấy đã trở thành chuẩn mực để mọi người noi theo như thế nào.
3. Sưu tập hiện vật minh chứng cho tình cảm kính yêu, lịng biết ơn của nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế dối với Chủ tịch Tơn Đức Thắng.
4. Xây dựng, hình thành kho tài liệu khoa học hỗ trợ, kho hiện vật tham khảo phục vụ cơng tác nghiên cứu, trưng bày, tuyên truyền về những vấn đề cĩ liên quan đến Bác Tơn như : lịch sử Việt Nam thời kỳ cận hiện đại, lịch sử, văn hĩa Nam Bộ nĩi chung, An Giang nĩi riêng. Đặc biệt, những vấn đề liên quan đến lịch sử, giai cấp cơng nhân, tổ chức Cơng đồn Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh. Bởi lẽ, phong trào đấu tranh của cơng nhân Sài Gịn vào những năm 20 của thế kỉ XX luơn gắn liền với tên tuổi người thợ máy Tơn Đức Thắng và là niềm tự hào của cơng nhân, nhân dân lao động thành phố.
Từ định hướng trên, cơng tác sưu tầm của Bảo tàng đã được thực hiện bằng nhiều hình thức, biện pháp đa dạng như:
+Tổ chức các đợt khảo sát, sưu tầm hiện vật, tài liệu liên quan đến Bác Tơn tại các địa phương trên cả nước – những nơi Bác Tơn đã sống và làm việc trong suốt cuộc đời hơn 90 năm của Người. Cùng với khảo sát, sưu tầm hiện vật, Bảo tàng tổ chức các buổi tọa đàm tại nhiều địa phương trên cả nước nhằm làm sáng tỏ hơn thời gian và các hoạt động của Bác Tơn tại mỗi địa phương.
+Tiến hành tra cứu, khai thác tư liệu tại các cơ quan nghiên cứu khoa học, các cơ quan của trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc, các Bảo tàng trung ương và các kho lưu trữ trên cả nước… Nhiều hiện vật là tặng phẩm của Chủ tịch Tơn Đức Thắng, khối lượng tư liệu văn bản, phim ảnh, băng hình, băng tiếng đang được lưu giữ tại Bảo tàng hiện nay là kết quả của sự hỗ trợ, giúp đỡ và chia sẻ trách nhiệm của các đơn vị nêu trên.
+ Một trong những nguồn cĩ lưu trữ hiện vật liên quan đến Bác Tơn mà Bảo tàng đã sưu tầm được là ở trong nhân dân, đặc biệt là các đồng chí lãnh đạo cao
cấp của Đảng và nhà nước, các đồng chí lão thành cách mạng – những người đã từng sống và làm việc với Bác Tơn, các đồng chí từng là thư ký, cảnh vệ cho Chủ tịch Tơn Đức Thắng bởi lẽ lúc sinh thời với phẩm chất giản dị, gần gũi với quần chúng nhân dân cộng với chất hào hiệp Nam bộ Bác Tơn khơng chỉ để lại nơi họ niềm kính yêu vơ hạn mà cịn là những hiện vật – kỷ vật – cụ thể mà Người đã trao tặng. Những kỷ vật – hiện vật gốc – thơng qua các hoạt động trưng bày, tuyên truyền giúp cơng chúng cảm nhận rõ nét nhất, sâu sắc nhất về “chất người” Tơn Đức Thắng.
+ Một kho tư liệu “sống” quý giá mà hiện nay Bảo tàng đang lưu giữ là những băng ghi hình, ghi âm các lời kể, hồi ức của rất nhiều các đồng chí đã cùng hoạt động cách mạng, được làm việc và từng sống gần gũi với Bác Tơn trong nhiều giai đoạn, nhiều thời kỳ khác nhau. Chính những tư liệu quý trên gĩp phần rất lớn phục vụ cơng tác nghiên cứu, xác minh, bổ sung những thơng tin về cuộc đời và sự nghiệp Chủ tịch Tơn Đức Thắng và cùng với hiện vật gốc nĩ là cơ sở, nền tảng để Bảo tàng thực hiện cơng tác trưng bày, tuyên truyền rộng rãi trong quần chúng.
+ Bước đầu Bảo tàng đã đặt vấn đề phối hợp sưu tầm tài liệu liên quan đến Bác Tơn đang được lưu giữ tại Cộng hịa Liên bang Nga và Cộng hịa Pháp. Sắp tới, Bảo tàng sẽ tiếp tục phối hợp để sưu tầm tài liệu tại các nước: Lào, Camphuchia, Trung Quốc, Mơng Cổ, Ba Lan, Đức, Ukraina, Bungari, Hungari.
Bên cạnh việc nghiên cứu – sưu tầm về cuộc đời và sự nghiệp Chủ tịch Tơn Đức Thắng để kiện tồn kho cơ sở, Bảo tàng cịn nghiên cứu và mở rộng nội dung sưu tầm để phục vụ cho cơng tác triển lãm trưng bày – tuyên truyền các chuyên đề nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của cơng chúng như: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Quốc hội Việt Nam, giai cấp cơng nhân, Cơng đồn Việt Nam, cơng nhân và cơng đồn thành phố Hồ Chí Minh, về Nam bộ xưa và An Giang ngày nay.
SVTH: LÊ THÀNH NGHĨA GVHD: TS. TRẦN VĂN THƠNG
CHƯƠNG IV
ĐỊNH HƯỚNG QUI HOẠCH BẢO TÀNG TƠN ĐỨC THẮNG