Tiến trình các hoạt độn g:

Một phần của tài liệu Giáo Án Bám Sát Toán 12 Phương Pháp Mới Cả Năm (Trang 39 - 41)

1. GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC) (3’)

2. NỘI DUNG BÀI HỌC (HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)a) Tiếp cận kiến thức. a) Tiếp cận kiến thức.

+ Chuyển giao nhiệm vụ: Chia nhóm học tập. Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi sau:

H. Nhắc lại các khái niệm:

- Hình chóp đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều?

- Hình lăng trụ đều, lăng trụ tam giác đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương?

+ Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận. Giáo viên quan sát, theo dõi. + Báo cáo thảo luận: Gọi bất kỳ học sinh của nhóm trả lời.

+ Nhận xét, đánh giá: giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

b) Hình thành kiến thứcA. HÌNH CHÓP ĐỀU A. HÌNH CHÓP ĐỀU

1. Định nghĩa: Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu có đáy là một đa giác đều và cóchân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy. chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.

Nhận xét:

 Hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau. Các mặt bên tạo với đáy các góc bằng nhau.

 Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.

2. Hai hình chóp đều thường gặp:

a. Hình chóp tam giác đều: Cho hình chóp tam giác đều . Khi

đó:

 Đáy là tam giác đều.

 Các mặt bên là các tam giác cân tại .

 Chiều cao: .

 Góc giữa cạnh bên và mặt đáy: .

 Góc giữa mặt bên và mặt đáy: .

 Tính chất: .

Lưu ý: Hình chóp tam giác đều khác với tứ diện đều.

Tứ diện đều có các mặt là các tam giác đều.

Tứ diện đều là hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng cạnh đáy.

b. Hình chóp tứ giác đều: Cho hình chóp tứ giác đều .

 Đáy là hình vuông.

 Các mặt bên là các tam giác cân tại .

 Chiều cao: .

 Góc giữa cạnh bên và mặt đáy: .

 Góc giữa mặt bên và mặt đáy: .

B. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG.

+ Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy. Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng.

+ Hình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác đều được gọi là hình lăng trụ đều

+ Hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác đều được gọi là hình lăng trụ tam giác đều

.S ABC S ABC ABC S SO · · ·

SAO =SBO =SCO

·SHO SHO 2 , 1 , 3 3 3 2 AB AO = AH OH = AH AH = . S ABCD ABCD S SO · · · ·

SAO =SBO =SCO =SDO

·SHO SHO B A C S O B A C D S O I

+ Hình lăng trụ đứng có đáy là một tứ giác đều (là hình vuông) được gọi là hình lăng trụ tứ giác đều

+ Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.

+ Hình lăng trụ đứng có đáy là hình hộp chữ nhật được gọi là hình hộp chữ nhật.

+ Hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là hình vuông được gọi là hình lập phương.

+ Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp.

Một phần của tài liệu Giáo Án Bám Sát Toán 12 Phương Pháp Mới Cả Năm (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w