Đối với hải quan Việt Nam

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN THUẬN lợi hóa THƯƠNG mại đề tài QUY ĐỊNH hải QUAN tự DO QUÁ CẢNH TRONG HIỆP ĐỊNH THUẬN lợi hóa THƯƠNG mại (TFA) – THỰC TRẠNG và một số đề XUẤT CHO VIỆT NAM (Trang 25 - 28)

Thứ nhất, về nội luật hĩa các cam kết trong hiệp định, cần rà sốt chi tiết để đi đến sự tương thức tồn bộ giữa luật Việt Nam và các cam kết trong TFA về quy định hải quan quá cảnh.

Thứ hai, Tổng cục Hải quan cần tiếp tục tham gia phối hợp tích cực với các đơn vị

26

luật để thực hiện TFA. Đây cũng là quá trình nắm bắt chước các yêu cầu có liên quan đến vai trị thực thi của cơ quan Hải quan.

Thứ ba, Tổng cục Hải quan đã tiến hành tuyên truyền phổ biến TFA đối với những

nội dung liên quan đến hải quan cho cộng đồng doanh nghiệp và các đối tác cĩ liên quan.

Thứ tư, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ban đầu cho chuỗi cung ứng dịch vụ logistics. Thiết lập một trung tâm chuẩn hĩa dịch vụ logistics bao gồm các dịch vụ như theo dõi, giám sát hàng gửi, xử lý thủ tục hải quan hiệu quả và phi giấy tờ. Thiết lập các tuyến vận tải mới đến từ các quốc gia phát triển như Nhật, Châu Âu, Úc, ... nâng cấp và hiện đại hĩa giao thơng đường sắt, đường hàng khơng. Đẩy nhanh thời gian luân chuyển. Đẻ quá trình vận chuyển hàng hĩa cần xây dựng chuỗi cung ứng lạnh và áp dụng hệ thống quản lý đội xe vận tải bao gồm máy đo tốc độ cơng nghệ số sử dụng GPS và mạng Internet. Cắt giảm thủ tục giấy tờ liên quan đến kê khai hải quan. Ngồi ra cần đào tạo về an tồn nghiệp vụ, kỹ năng mềm và đạo đức nghề nghiệp cho các tài xế.

Thứ năm, cần chú trọng vào nguồn nhân lực cho sự phát triển của thương mại quốc

tế. Dưới gĩc nhìn của một sinh viên, chúng em cho rằng nhân lực chính là vấn đề cốt lõi. Nước ta hiện nay cĩ 3 hình thức đào tạo logistics: tại các cơ sở đào tạo bậc đại học/sau đại học và nghề, tại các hiệp hội và tài chính các doanh nghiệp. Cĩ khoảng 15 cơ sở đào tạo về chuyên ngành logistics hoặc gần chuyên ngành logistics. Tuy nhiên, cịn nhiều bất cập khi việc đào tạo hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu và chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, thiếu kiến thức tồn diện, trình độ ICT cịn hàn chế, chưa theo kịp được tiến bộ phát triển của logistics thế giới. Ngồi ra trình độ tiếng Anh nghiệp vụ logistics cịn hạn chết. Đứng trước thực trạng trên, các cơ sở đào tạo cần định hướng rõ ràng cho sinh viên ngay từ khi bước vào đại học, cần cĩ sự kết hợp giảng dạy và truyền đạt kinh nghiệm thực tế của các cán bộ hải quan. Những buổi chia sẻ về kiến thức, kĩ năng, thái độ trong cơng việc là vơ cùng cần thiết. Từ đó, sinh viên sẽ hình dung con đường cụ thể, rõ ràng để trở thành cán bộ xuất nhập khẩu chất lượng cao. Nhà nước và các doanh nghiệp cần tạo mối quan hệ, liên kết với các trường đại học nổi tiếng trong việc đào tạo ngành quản trị logistics để giúp sinh viên có cơ hội được tham gia vào quá trình đào tạo đồng thời nâng cao trình độ cũng như cĩ quyền thuyết trình và quyền tuyển dụng tại các nhà trường này.

27

KẾT LUẬN

Hoạt động quá cảnh hàng hĩa qua lãnh thổ Việt Nam ngày càng nên phổ biến, trở thành loại hình cung ứng dịch vụ quan trọng hoạt động xuất nhập khẩu hợp tác phát triển thương mại quốc gia. Tuy nhiên, thương mại quá cảnh cĩ thể trở thành rào cản rất lớn đối với thương mại hàng hĩa của cả nước xuất khẩu và nước nhập khẩu. Do vậy, chúng ta nên tận dụng những thuận lợi từ Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại (TFA) nhằm hạn chế các rào cản thương mại cĩ thể xảy ra thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển. Như vậy, chúng ta cần nắm rõ các nguyên tắc, quy định về tự do quá cảnh từ đó tuân thủ, thực thi các yêu cầu theo Điều khoản 11 – Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại (TFA). Sự phối hợp giữa các thương nhân và cơ quan Hải quan nhằm tạo thuận lợi cho hàng hĩa quá cảnh.

Bài tiểu luận của chúng em đã tìm hiểu cụ thể về tự do quá cảnh được quy định tại Điều khoản 11 – Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại, đồng thời là thực trạng thực thi các quy định tại Việt Nam – Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam. Từ đó, đưa ra các giải pháp đối với thương nhân cũng như cơ quan hải quan Việt Nam.

28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Trịnh, T.T.H & Phan, T.T.H (2015), “Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của WTO: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Số 71, tr. 24 – 28.

2.trungtamwto.vn. (n.d.). TTWTO VCCI - (Chủ đề khác) Bản tĩm tắt nội dung Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (TFA). [online] Available at: https://trungtamwto.vn/chuyen- de/12274-tom-tat-noi-dung-tfa.

3.trungtamwto.vn. (n.d.). TTWTO VCCI - (Chủ đề khác) Văn kiện Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (TFA). [online] Available at: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/10269- hiep-dinh-thuan-loi-hoa-thuong-mai-tfa [Accessed 17 Mar. 2022].

4.trungtamwto.vn. (n.d.). TTWTO VCCI - (Chủ đề khác) Việt Nam tích cực triển khai thực hiện cam kết Hiệp định FTA. [online] Available at: https://trungtamwto.vn/chuyen- de/12279-viet-nam-tich-cuc-trien-khai-thuc-hien-cam-ket-hiep-dinh-fta.

5.tongcuc.customs.gov.vn. (n.d.). Tổng cục Hải Quan Việt Nam. [online] Available at: https://tongcuc.customs.gov.vn/index.jsp?pageId=2&aid=157816&cid=32 [Accessed 17 Mar. 2022].

6.tongcuc.customs.gov.vn. (n.d.). Tổng cục Hải Quan Việt Nam. [online] Available at: https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong. [Accessed 17 Mar. 2022].

7.https://dangcongsan.vn. (n.d.). Quy định về hàng hĩa quá cảnh thơng qua Hệ thống quá cảnh Hải quan ASEAN. [online] Available at: https://dangcongsan.vn/kinh-te/quy-dinh-ve- hang-hoa-qua-canh-thong-qua-he-thong-qua-canh-hai-quan-asean-552606.html [Accessed 17 Mar. 2022].

8.Nam, T. báo T. chính V. (n.d.). Vấn nạn lợi dụng hàng quá cảnh để buơn lậu vẫn chưa dừng lại. [online] Thời báo Tài chính Việt Nam. Available at: https://thoibaotaichinhvietnam.vn/van-nan-loi-dung-hang-qua-canh-de-buon-lau-van- chua-dung-lai-100322.html [Accessed 17 Mar. 2022].

9.baochinhphu.vn. (n.d.). Quy định về hàng hĩa quá cảnh thơng qua Hệ thống ACTS. [online] Available at: https://baochinhphu.vn/print/quy-dinh-ve-hang-hoa-qua-canh-thong- qua-he-thong-acts-102270965.htm [Accessed 17 Mar. 2022].

10. trungtamwto.vn. (n.d.). TTWTO VCCI - (WTO) Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của WTO: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam. [online] Available at: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/12917-hiep-dinh-tao-thuan-loi-thuong-mai-cua-wto-co- hoi-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam [Accessed 17 Mar. 2022].

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN THUẬN lợi hóa THƯƠNG mại đề tài QUY ĐỊNH hải QUAN tự DO QUÁ CẢNH TRONG HIỆP ĐỊNH THUẬN lợi hóa THƯƠNG mại (TFA) – THỰC TRẠNG và một số đề XUẤT CHO VIỆT NAM (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)