Hình 3: Đồ thị I-d biểu diễn quá trình sấy thực
4.1. Thông số trạng thái của tác nhân sấy sau trình sấy thực:
Lượng chứa ẩm d2:
Entanpi I2:
Độ ẩm tương đối
4.2. Tính lượng TNS trong quá trình sấy thực
Lượng không khí khô thực tế:
Nhiệt lượng tiêu hao �:
Nhiệt lượng có ích �1:
Tổn thất nhiệt do TNS mang đi �2:
Vậy tổng nhiệt lượng có ích và các tổn thất nhiệt �′ là:
Ta thấy nhiệt lượng tiêu hao q và tổng nhiệt lượng có ích và các tổn thất �′ phải bằng nhau. Tuy nhiên do trong quá trình tính toán chúng ta đã làm tròn hoặc do sai số của quá trình tính toán các tổn thất mà ta đã phạm sai số.
(chấp nhận được)
Vậy ta có bảng cân bằng nhiệt lượng:
STT Đại lượng Kí hiệu kJ/Kg ẩm
1 Nhiệt lượng có ích 2273.36
2 Nhiệt lượng tổn thất do tác nhân sấy 550.47
4 Tổn thất do thiết bị truyền nhiệt 89.18
5 Nhiệt tổn thất ra ngoài môi trường 188.84
6 Tổng nhiệt lượng tiêu hao q 3284.271
7 Tổng nhiệt lượng tính toán q’ 3203.34
Hiệu suất nhiệt hầm sấy:
4.3. Kiểm tra lại giả thiết tốc độ tác nhân sấy
Thể tích của tác nhân sấy ở điểm A, B, C lần lượt là: * Tại A (tức ngoài không khí): �0 = 24°�
� = 75% → �A = 0.887 (
�A = � ∗ �A = 26133.75/4* 0.887=5795.16(m3/h)
* Tại B (tức sau calorife, trước khi vào hầm sấy): �1 = 100℃: �1= 5.7% → �B = 2.3% → �B= 1.21 (m3/kgkk)
�B = �0 ∗ �B = 26133.75/4*1.21=7905.46(m3/h) * Tại C: �2 = 40℃:
�2 = 74.36% → �C = 0.958 (m3/kgkk)
�C = �0 ∗ �C= 26133.75/4*0.958=6259.033(m3/h)
Thể tích trung bình của tác nhân sấy trước và sau hầm sấy là:
= 1.97/2.02=0.975(m/s)
So với giả thiết � = 1 �/�, sai số là:
Nhận thấy sai số vận tốc tác nhân là 2.5%, sai số này nằm trong phạm vi ứng dụng công thức hệ số truyền nhiệt �1.