Hệ thống chữa cháy tự động có thể hoạt động theo nguyên lý “khô” hoặc “ướt” và thường được áp dụng cho các nhà khó chữa cháy, rất nguy hiểm khi có cháy hoặc thiệt hại sẽ rất lớn khi xảy ra cháy, vd: nhà cao tầng, chợ, trung tâm thương mại lớn,…
Hệ thống cứu hoả tự động gồm hệ Sprinkler và hệ Drencher. Trong từng hệ có: bộ phận điều khiển, cung cấp, dẫn nước và vòi phun. Mỗi vòi phun thường được tính toán phục vụ cho từ 7 đến 9 m2 sàn và Vòi phun có thể đặt dưới trần, trong trần, loại phun tạo vách ngăn khu vực có cháy.
6.2. giải pháp cấp nước chữa cháy cho nhà cao tầng nhà cao tầng
Vòi Sprinkler là vòi kín, được bố trí ở nơi có độ cao sàn dưới 10m, vòi Drencher là vòi hở, có thể bố trí với mọi độ cao phụ thuộc vào yêu cầu chữa cháy.
Hệ Sprinkler là htcc dạng “ướt”, luôn ở chế độ thường trực. Trong hệ luôn duy trì áp lực và lưu lượng cần thiết tối thiểu để phục vụ chữa cháy. Về bản chất, đây là hệ thống kết hợp đồng thời việc phun và báo cháy.
Hệ Drencher là htcc dang “khô”. Khi có cháy van tác động nhóm mở và toàn bộ vòi trong hệ thống phun nước chữa cháy, hệ yêu cầu lưu lượng rất lớn nên khi thiết kế cần nghiên cứu vùng phục vụ sao cho việc chữa cháy có hiệu quả và kinh tế cao, tránh l ng phí nước.ã
Hiện ở Việt nam, các nhà cao tầng đều được lắp đặt htcc tự động như khách sạn Daewoo, khách sạn Nikko, trung tâm thương mại hàng hải quốc tế
6.2. giải pháp cấp nước chữa cháy cho nhà cao tầng nhà cao tầng
Các lưu ý khi thiết kế Để đảm bảo htcc tự động hoạt động hiệu quả và ổn định:
Phải bố trí 2 loại mb chữa cháy (1 mb điện và 1 mb xăng) để đề phòng sự cố hỏng hóc, mất điện xảy ra khi bơm hoạt động và ít nhất 1 mb tăng áp (bơm Jockey) để duy trì áp lực nước trong mlcn chữa cháy, đảm bảo cho htcc luôn sẵn sàng làm việc khi xảy ra sự cố.
mb chữa cháy phải dùng mb hút nước tự mồi để tiết kiệm thời gian khởi động bơm nhanh và vận hành tin cậy.
Nên bố trí thêm họng chữa cháy trên mái nhà để đơn vị quản lý và đội chữa cháy định kỳ kiểm tra htcn của họng chữa cháy trong nhà.
ở tầng thấp nhất và cao nhất của nhà, các ống ngang và ống đứng của htcn chữa cháy phải được nối khép kín với nhau tạo thành mạng vòng để đảm bảo an toàn khi sử dụng.
phải thiết kế tuyến thử để thường xuyên kiểm tra htcn chữa cháy. Khi mở van tuyến thử các bộ phận trong htcn phải hoạt động bình thường.
song song với htcn chữa cháy phải lắp đặt thêm hệ thống báo cháy để theo dõi chung về an toàn phòng cháy.
6.2. giải pháp cấp nước chữa cháy cho nhà cao tầng nhà cao tầng
6.2.2. Hệ thống cấp nước chữa cháy bên ngoài
Khi thiết kế tổng mặt bằng, phải dựa vào quy hoạch của thành phố, xác định vị trí nhà cao tầng, khoảng cách phòng cháy, chữa cháy, đường chữa cháy và nguồn nước chữa cháy một cách hợp lý. Xung quanh nhà cao tầng phải bố trí đường xe chữa cháy chạy vòng quanh (có thể lợi dụng đường giao thông). Thực tế, hoả hoạn cho thấy, nhà cao tầng và đặc biệt là nhà làm việc cao tầng có quy mô lớn nếu có đường cho xe chạy chữa cháy xung quanh đ ã
tạo điều kiện tốt để xe chữa cháy phát huy tác dụng. Ngược lại sẽ gây nên những tổn thất nghiêm trọng.
Phải có nguồn nước dự trữ và bổ sung đầy đủ, đảm bảo tuân theo các tiêu chuẩn hiện hành về chữa cháy.
6.2. giải pháp cấp nước chữa cháy cho nhà cao tầng nhà cao tầng
bố trí các trụ chữa cháy ngoài nhà nhằm đảm bảo khi khu vực thấp của nhà cao tầng xảy ra hoả hoạn, có thể dùng xe chữa cháy để lấy nước từ họng chữa cháy bên ngoài nhà trực tiếp dập lửa.
Khi thiết kế htcn chữa cháy cho nhà cao tầng, phải thiết kế lắp đặt Bộ nối tiếp bơm nước (ở bên ngoài công trình) với mục đích:
Khi mb chữa cháy trong nhà xảy ra sự cố, thông qua bộ nối tiếp bơm nước, xe chữa cháy lấy nước từ trụ nước chữa cháy ngoài nhà đưa nước vào đường ống ở trong nhà để cung cấp nước chữa cháy.
Nếu trong nhà xảy ra hoả hoạn lớn, lượng nước chữa cháy ở trong nhà không đáp ứng đủ yêu cầu chữa cháy, dùng bộ nối tiếp bơm nước từ trụ nước chữa cháy ngoài nhà để bổ sung lượng nước chữa cháy.
6.3. giải pháp thông hơi trong ht thoát nước cho nhà cao tầng thoát nước cho nhà cao tầng