Còn điểm C, D hoặc F thì không nên cho, mà nếu có thì

Một phần của tài liệu Đào tạo tín chỉ và các lợi thế (Trang 36 - 39)

V ic gi ng dy ca th ầ

B, còn điểm C, D hoặc F thì không nên cho, mà nếu có thì

B, còn điểm C, D hoặc F thì không nên cho, mà nếu có thì

chỉ ít thôi [i] .

chỉ ít thôi [i] .

Nhìn chung, nếu cộng tất cả lại thì những cách dạy như nêu Nhìn chung, nếu cộng tất cả lại thì những cách dạy như nêu trên là ưu điểm, vì nó quan tâm đến sinh viên và đề cao

trên là ưu điểm, vì nó quan tâm đến sinh viên và đề cao

trách nhiệm của giảng viên. Nhưng đó là ưu điểm của một

trách nhiệm của giảng viên. Nhưng đó là ưu điểm của một

phương pháp giảng dạy chứ không phải là của hệ tín chỉ, vì

phương pháp giảng dạy chứ không phải là của hệ tín chỉ, vì

những phương pháp đó cũng có thể áp dụng trong hệ niên

những phương pháp đó cũng có thể áp dụng trong hệ niên

chế (và không áp dụng trong hệ tín chỉ).

Mặt khác, nói rằng “cắt vụn kiến thức” [ii] là nhược điểm Mặt khác, nói rằng “cắt vụn kiến thức” [ii] là nhược điểm của hệ tín chỉ cũng không hoàn toàn đúng, bởi vì trên thực

của hệ tín chỉ cũng không hoàn toàn đúng, bởi vì trên thực

tế thì các môn học trong hệ tín chỉ và hệ niên chế nói chung

tế thì các môn học trong hệ tín chỉ và hệ niên chế nói chung

là không khác nhau. Ở Việt Nam, theo hệ niên chế đã thực

là không khác nhau. Ở Việt Nam, theo hệ niên chế đã thực

hiện việc phân chia nội dung môn học thành các học phần

hiện việc phân chia nội dung môn học thành các học phần

(không thay đổi) được tính khối lượng kiến thức theo đơn vị

(không thay đổi) được tính khối lượng kiến thức theo đơn vị

học trình ( được thay bằng tín chỉ).

học trình ( được thay bằng tín chỉ).

Nếu một lĩnh vực mà không đủ trình bày trong một môn Nếu một lĩnh vực mà không đủ trình bày trong một môn học (như là trong một half course ở ĐH Harvard hay một

học (như là trong một half course ở ĐH Harvard hay một

môn 3-4 TC ở các trường khác), thì có thể trình bày trong 2

môn 3-4 TC ở các trường khác), thì có thể trình bày trong 2

hoặc 3 môn (như full course ở ĐH Harvard, hoặc các môn

hoặc 3 môn (như full course ở ĐH Harvard, hoặc các môn

học nằm trong một chuỗi, ví dụ như MATH263A-D ở ĐH

học nằm trong một chuỗi, ví dụ như MATH263A-D ở ĐH

Ohio).

Kết luận

Kết luận

Đào tạo theo hệ thống tín chỉ không phải là cái gì quá khó Đào tạo theo hệ thống tín chỉ không phải là cái gì quá khó khăn, quá mới mẻ.

khăn, quá mới mẻ.

Đại học Hòa Bình sẽ thực hiện theo từng bước sau đây:Đại học Hòa Bình sẽ thực hiện theo từng bước sau đây:

1. Đa dạng hóa chương trình đào tạo, tăng phần lựa chọn và 1. Đa dạng hóa chương trình đào tạo, tăng phần lựa chọn và nội dung lựa chọn cho sinh viên

nội dung lựa chọn cho sinh viên

2. Từng bước hướng dẫn sinh viên lựa chọn môn học, lựa 2. Từng bước hướng dẫn sinh viên lựa chọn môn học, lựa chọn khối lượng học tập, trước hết, cho những trường hợp

chọn khối lượng học tập, trước hết, cho những trường hợp

hoặc dư sức hoặc đuối sức so với trình độ chung. Hình

hoặc dư sức hoặc đuối sức so với trình độ chung. Hình

thành hệ thống cố vấn học tập.

thành hệ thống cố vấn học tập.

3. Từng bước giảm số giờ lên lớp, tăng số giờ tự học của 3. Từng bước giảm số giờ lên lớp, tăng số giờ tự học của sinh viên với mỗi môn học

sinh viên với mỗi môn học

4. Chuyển đổi phương thức quản lý kết quả học tập4. Chuyển đổi phương thức quản lý kết quả học tập

Một phần của tài liệu Đào tạo tín chỉ và các lợi thế (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(40 trang)