KHUẨN.
• 5.3. Qui trình tiệt khuẩn bằng hấp ướt và sấy khô.
• - Dụng cụ phải được cọ rửa sạch sẽ, lau khô trước. • - Tháo rời, đóng gói dụng cụ theo qui định.
• - Sắp xếp các gói dụng cụ vào tủ sấy, nồi hấp theo qui định. • - Vận hành máy theo đúng qui trình kỹ thuật.
• 5.4. Tiệt khuẩn bằng hoá chất:
• - Hoá chất: Ethylene oxide (ETO), là chất khí không màu, dễ
cháy nổ.
• - Dùng để tiệt khuẩn các loại dụng cụ bị phá hủy bởi nhiệt. • - Thời gian tiệt khuẩn dài, giá thành cao.
• - Thời gian tiệt khuẩn 2-5 giờ ở nhiệt độ 290C - 650C (nồng
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN
• 5.5. Các biện pháp kiểm tra việc tiệt khuẩn:
• - Giám sát cơ học: Giám sát cơ học là đánh giá các thông số kỹ thuật tại thời điểm bắt đầu mỗi chu trình tiệt khuẩn nhằm phát hiện sớm tình trạng bất thường của máy tiệt khuẩn.
• - Dùng các chất chỉ thị hoá học.
• + Có thể là các băng dính vạch, hoặc hỗn hợp hoá chất.
• + Băng dính vạch được dán ở bên ngoài của tất cả các hộp, gói hấp.
• + Băng dính chuyển màu sau khi hấp chứng tỏ các dụng cụ
hấp đã được tiếp xúc với các điều kiện vật lý thích hợp của quá trình tiệt khuẩn.
• + Băng dính vạch không chuyển màu hoặc chuyển màu
không rõ ràng chứng tỏ hộp hấp đó chưa tiếp cận được đầy
đủ các điều kiện của quá trình tiệt khuẩn đã đề ra và phải
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN
• - Giám sát sinh học: Sử dụng các chỉ thị sinh học để khẳng
định hiệu lực tiệt khuẩn bằng cách cho vào trong bao hấp một lọ chứa một số lượng lớn các nha bào vi khuẩn.
• Cách đánh giá kết quả:
• + Kiểm tra chỉ thị hoá học trên nhãn của chỉ thị sinh học. Nếu thay đổi màu chứng tỏ chất chỉ thị sinh học đã tiếp xúc với các điều kiện của quá trình tiệt khuẩn.
• + Chỉ thị sinh học bị bất hoạt sau khi hấp gọi là âm tính,
ngược lại, nếu không bị bất hoạt sau khi hấp gọi là dương
tính.
• + Các chỉ thị sinh học cho kết quả dương tính (sau hấp) phải báo cáo kết quả cho người phụ trách và có biện pháp xử lý thích hợp.