Hình 3-8: Sơ đồ mạch tạo điên áp răng cưa dùng OA
- Nguyên lý hoạt động:
+Khi Uđb = Ubh làm transistor T1 loại ngược dẫn, nối ngắn mạch tụ C nên điện táp trên tụ cũng chính là điện áp đầu ra OA bằng không. Như vậy T1 làm nhiệm vụ phóng điện cho tụ C.
+ Điện áp ra bằng điện áp tụ C và bằng:
22
Urc =UC=
+ Khi điện áp Uđb = -Ubh sẽ làm transistor khóa. Lúc này tụ C được nạp nhờ chính điện áp ra của OA mà không trực tiếp từ nguồn E làm cho điện áp trên tụ có dấu với quy luật:
Uc (t)=
U c(tn)=U RC max= CU.bhR4tn
Để xác định giá trị R4, R13 ta chọn trị số tụ C rồi theo đó tính R3 theo công thức:
R3= Ubh tx
R . Cmax
Như vậy điện áp trên tụ C tăng trưởng tuyến tính tạo nên sường lên của xung răng cưa. Ta điều chỉnh biến trở R4 để thay đổi điện áp ngưỡng từ đó thay đổi độ dốc sườn lên của xung răng cưa. Transistor có tác dụng không cho dòng điện chạy về phía URC.
+Khi Ubh > 0, transistor mở điện áp từ cực dương của tụ (U4) xả nhanh về cực âm tạo nên độ dốc thẳng đứng của sường xuống.
- Tính chọn các linh kiện trong mạch
+URC max = 10,5V
+Chọn tụ C = 220 nF
+Tính R4, với thời gian tạo răng của tn = 9,4 ms, ta có:
R4 ¿R13=
Vậy chọn một điện trở R4 = R13 = 57kΩ.
+ Chọn transistor ngược loại C1815 cho sơ đồ mạch tạo xung răng cưa.
23
+ Điện trở R5 cần đảm bảo mở bão hòa bóng trong thời gian ngắn cho tụ C xả hết năng lượng, thời gian này bằng T2 −tRC =10−9,4=0,6
ms, nên có thể chọn đơn giản R5≈R4, chọn R5 = 47kΩ, R14≈R13,
chọn R14 = 47kΩ