Kiến nghị giải pháp phát triển ngành may mặc Việt Nam

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN tổ CHỨC NGÀNH đề tài PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀNH MAY mặc VIỆT NAM (Trang 25 - 29)

Đ^ ngành Dệt may vượt qua những khó khăn và phát tri^n bền vững, cần chú trọng các giải pháp sau:

Thứ nhất, các doanh nghiệp trong ngành phải chung tay thực hiện những giải pháp về đầu tư, thị trường, đào tạo phát tri^n nguồn nhân lực, áp ddng khoa học công nghệ, giải quyết những khâu yếu, bất cập của ngành.

Thứ hai, Hiệp hội Dệt may Việt Nam cần làm tốt hgn nữa vai trò là cầu nối giữa doanh nghiệp hội viên với thị trường trong và ngoài nước thông qua các hoạt động xúc tiến thưgng mại, các hoạt động hợp tác quốc tế…, nhất là làm cầu nối giữa các doanh nghiệp và các cg quan quản lý nhà nước trong việc tiếp nhận, phản ánh của doanh nghiệp đ^ nghiên cứu, kiến nghị, đề xuất tháo gỡ những khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp.

Thứ ba, Nhà nước tiếp tdc cải cách thủ tdc hành chính, ki^m tra chuyên ngành, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng cho doanh nghiệp. Tạo điều kiện thu hút và cấp phép các dự án đầu tư lớn, có trình độ thiết bị công nghệ tiên tiến và quy trình xử lý nước thải đảm bảo thân thiện với môi trường vào khâu dệt nhuộm đ^ giải quyết đi^m “nghẽn’ của ngành và đáp ứng yêu cầu xuất xứ của các Hiệp định thưgng mại tự do như CPTPP và EVFTA… Đồng thời, cần có chính sách phát tri^n trong 10-15 năm tới đ^ tận ddng hiệp định này. Hiện nay, một số địa phưgng quay lại với dệt may, đặc biệt là dệt nhuộm, nhưng nhiều dự án của các nhà đầu tư danh tiếng, có đầy đủ yêu cầu thì lại không được cấp phép.

Chính phủ cần quy hoạch các khu công nghiệp, xử lý nước thải đ^ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp. Các địa phưgng liền kề cần phối hợp đ^ địa đi^m các khu công nghiệp thu hút nhiều lao động không cùng đặt tại các vùng giáp ranh. Nhà nước và doanh nghiệp cùng đầu tư mạnh mẽ hgn cho việc phát tri^n khoa học công nghệ. Đồng thời, doanh nghiệp sản xuất phải có ý thức, chịu trách nhiệm đến cùng cho sản phẩm làm ra đ^ người tiêu dùng yên tâm, tin tưởng. Bên cạnh đó, nhà nước cần xây dựng các khu công nghiệp có xử lý nước thải, phải kêu gọi đầu tư nhà máy về sợi - dệt - nhuộm hoàn tất, cang như đưa ra giải pháp quyết liệt hgn đ^ phát tri^n thị trường nội địa, gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

Thứ tư, Hiệp hội Dệt may Việt Nam và các doanh nghiệp sản xuất phải nâng cao giá trị chubi cung ứng của mình, đặc biệt trong bối cảnh thưgng mại toàn cầu đang gặp bất ổn. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các doanh nghiệp dệt may, may mặc hiện nay cần phải gia tăng vào nguồn nguyên liệu thượng nguồn như sợi, vải, các khâu cắt may.

21

Thứ năm, ngành Dệt may cần hướng tới phát tri^n bền vững, đáp ứng yêu cầu của các thị trường lớn trên thế giới, giải pháp về khoa học - công nghệ nhcm xanh hóa ngành dệt may đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát tri^n. Ngành Dệt may cần thu hút đầu tư nước ngoài có chọn lọc, ưu tiên các dự án đầu tư công nghệ dệt nhuộm tiên tiến, không gây tác động xấu đến môi trường, kết nối với các doanh nghiệp may mặc trong nước, hình thành chubi liên kết trên toàn chubi giá trị...

22

KẾT LUẬN

Ngành may mặc đã và đang đóng vai trò quan trọng trong sự рhát tri^n kinh tế Việt Nam. Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì ngành dệt may là một ngành đóng vai trò quan trọng không th^ thiếu trong công cuộc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh vai trò cung cấp hàng hoá cho thị trường trong nước, ngành dệt may hiện nay đã vưgn ra các thị trường nước ngoài, ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.

Ð^ ngành may mặc có th^ phát tri^n trong thời gian tới, đặc biệt là tận ddng được cg hội sau khi Việt Nam đã kí kết thành công Hiệp định thưgng mại tự do EVFTA với Liên minh Châu Âu EU, các doanh nghiệp cần phải đầu tư, trang bị các thiết bị công nghệ hiện đại; nâng cao công tác quản trị, cải tiến điều kiện làm việc, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm; bảo đảm thời gian giao hàng, giá thành sản phẩm... đ^ tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Nhà nước cần có các cg chế hb trợ về cg chế, chính sách tài chính; đưa ra các biện pháp cd th^ đ^ khuyến khích phát tri^n công nghiệp phd trợ, phát tri^n vùng nguyên, phd liệu đặc thù cho ngành may; tiếp tdc cải cách thủ tdc hành chính, ưu đãi về thuế, đất đai,… tạo điều kiện đ^ doanh nghiệp phát tri^n.

Qua quá trình nghiên cứu, bản thân em đã tích lay thêm được rất nhiều kiến thức cang như kinh nghiệm quý báu về chuyên ngành, hi^u biết và củng cố thêm khả năng phân tích số liệu, rút ra được kinh nghiệm cho riêng mình, đồng thời thúc đẩy thêm niềm đam mê đối với lĩnh vực kinh tế học tổ chức.

Do còn nhiều hạn chế về điều kiện, kiến thức của bản thân cang như thiếu các nguồn thông tin nội bộ nên bài ti^u luận có th^ còn nhiều sai sót, mong được sự thông cảm và giúp đỡ của cô đ^ giúp em có th^ hoàn thiện bài ti^u luận cang như kiến thức chuyên môn một cách trọn vfn nhất.

Em xin chân thành cảm gn!

23

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Số liệu của Tổng cdc Thống kê (GSO)

2.Chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) là gì? Công thức xác định - Minh Lan – Trang web Vietnambiz, 10/2019 https://vietnambiz.vn/chi-so-herfindahl-hirschman-hhi-la-gi-cong-thuc-xac- dinh-20191026125723992.htm#:~:text=Ch%E1%BB%89%20s%E1%BB%91%20Herfindahl %2DHirschman%20trong,sau%20c%C3%A1c%20giao%20d%E1%BB%8Bch%20M%26A).

3.ROA, ROE là gì? Cách phân tích tài chính theo ROA và ROE - Theo thị trường tài chính Việt Nam – 01/2020 https://thebank.vn/blog/18265-roa-roe-la-gi-cach-phan-tich-tai-chinh- theo-roa-va-roe.html

4. ROS là gì? Chỉ số ROS bao nhiêu là tốt? TOÀN DIỆN về ROS – Nguyễn Hữu Ngọ - Trang web Cổ phiếu X https://cophieux.com/ros-la-gi-chi-so-ros-bao-nhieu-la-tot/

5. Mã ngành nghề sản xuất trang phdc được mã hoá theo hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam – Công ty tư vấn doanh nghiệp Việt Nam http://thanhlapdoanhnghiep.pro.vn/thu-tuc- p/10/463/ma-nganh-nghe-san-xuat-trang-phuc-duoc-ma-hoa-theo-he-thong-nganh-nghe- kinh-te-viet-nam.aspx

6.Ngành dệt may tại Việt Nam – John & Partners nghiên cứu. http://john-partners.com/nghien_cuu/nganh-det-may-tai-viet-nam/

7.Dự báo tình hình thị trường dệt may 6 tháng cuối năm 2020 - Đức Anh, Hồng Hạnh – Tập đoàn dệt may Việt Nam Vinatex, 07/2020 https://vinatex.com.vn/du-bao-tinh-hinh-thi- truong-det-may-6-thang-cuoi-nam-2020/

8. Báo cáo tổng quan thị trường ngành vải dệt may Việt Nam 2019 – 2020 - Dongsuh Furniture, 04/2020 https://dongsuh.vn/blogs/tin-tuc-noi-that/bao-cao-tong-quan-thi-truong- nganh-vai-det-may-viet-nam-2019-2020

9. Huỳnh Thanh Điền (2017), 7 giải pháp cho phát tri^n DN dệt may,

https://doanhnhansaigon.vn/kinh-doanh/7-giai-phap-phat-trien-cho-doanhnghiep-det-may- 1076690.html;

10.Phát tri^n ngành Dệt may Việt Nam trong tình hình hiện nay - ThS. Lê Thị Kiều Oanh,ThS. Đb Thị Thu Hồng - Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP. Hồ Chí Minh, 12/2019

24

http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-nganh-det-may-viet-nam-trong- tinh-hinh-hien-nay-315952.html

25

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN tổ CHỨC NGÀNH đề tài PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀNH MAY mặc VIỆT NAM (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w