Huy động và sử dụng nguồn vốn ODA

Một phần của tài liệu Tài chính công với các vấn đề xã hội pot (Trang 41 - 45)

Nguồn vốn ODA đã được sử dụng để khôi phục, nâng cấp và xây dựng mới hàng loạt các dự án quốc gia quy mô lớn

trong các lĩnh vực giao thông, điện, thủy lợi, cấp thoát nước, y tế, giáo dục và đào tạo.

 Nguồn vốn ODA cũng đóng góp tích cực phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, giải quyết các vấn đề xã hội và xóa đói giảm nghèo.

 Nguồn vốn ODA cho vay lại đối với các doanh nghiệp đã đáp ứng nhu cầu cấp bách về vốn để thực hiện các mục tiêu đầu tư cho các doanh nghiệp, thực hiện đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và nâng cao đời sống cho người lao động

5 An sinh xã hội

Hệ thống an sinh xã hội ngày càng hoàn thiện và phát triển với tỷ lệ chi ngân sách ngày càng cao

Tính theo chuẩn quốc tế (1 USD/ngày/người), tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ hơn 60% vào năm 1990 đến 18% năm 2004

Căn cứ vào chuẩn nghèo quốc gia, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 30% năm 1990 đến 8,3% vào năm 2004 và 7% năm 2005. Số hộ nghèo năm 2004 là 1,44 triệu hộ, đến năm 2005 còn khoảng 1,1 triệu hộ.

Mặc dù mức độ nghèo hiện nay đã có nhiều cải thiện so với vài năm trước, nhưng tình trạng nghèo thực sự rất khó đánh giá chính xác nếu chỉ dựa vào tiêu chí thu nhập. Số

liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2006 của

Tổng cục Thống kê theo trích dẫn của ILSSA (2008) cũng cho thấy tỷ lệ nghèo tính theo chi tiêu của khu vực nông thôn là 20,4%, theo thu nhập là 21,4%.

Hạn chế

Sự tham gia của người dân vào mạng lưới BHXH tự nguyện rất khó khăn do:

 Thu nhập của họ thấp, các thiết kế chính sách BHXH còn bất công bằng,chỉ phù hợp với nhóm người có thu nhập cao.  Mức phí đóng BHXH theo quy định vượt quá khả năng tham gia của nông dân, người dân tộc, miền núi.

 Mức hưởng còn thấp do mức lương thực tế làm căn cứ để đóng BHXH thấp, không dựa trên thu nhập thực tế của người lao động, không khuyến khích được sự tham gia rộng rãi của người nông dân.

 Chính sách BHYT chưa được nghiên cứu đầy đủ, các quy định chưa chặt chẽ, thiếu tính ổn định, nên chỉ những người thường xuyên bị ốm đau, người mắc bệnh mãn tính hoặc

Chưa có các chính sách ASXH đặc thù cho dân cư nông

thôn, dân cư nông thôn vùng khó khăn, vùng dân tộc, miền núi.

Yếu kém trong công tác tổ chức thực hiện các chính sách ASXH

Những thiếu sót, tiêu cực trong việc thực hiện Chương trình 134, 135, hỗ trợ xăng dầu đánh bắt hải sản, hỗ trợ khắc phục hậu quả do thiên tai, dịch bệnh, hỗ trợ khắc phục khó khăn trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Sửu vừa qua...

Chi tiêu hành chính còn nhiều bất hợp lý, chi ngân sách cho một số lĩnh vực nhu cầu chăm lo phát triển con người như giáo dục, y tế chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết.

Một phần của tài liệu Tài chính công với các vấn đề xã hội pot (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(46 trang)