Lực và chuyển vị nằm ngang

Một phần của tài liệu Phần 12: Kết cầu vùi và áo hầm potx (Trang 106 - 108)

Phần 1 4 Khe co giãn và gối cầu 14.1 Phạm

14.6.3.1. Lực và chuyển vị nằm ngang

Các lực và các chuyển vị nằm ngang gây ra trong cầu do sự kiềm chế chuyển vị ở gối phải đ-ợc xác định bằng sử dụng các chuyển vị và các đặc điểm của gối quy định trong Điều 14.7.

Phải thiết kế các gối giãn nở và các bộ phận chống đỡ của chúng sao cho kết cấu có thể chịu đ-ợc các chuyển động t-ơng ứng với các chuyển vị do động đất đ-ợc xác định theo các quy định trong Phần 3 mà không bị sập đổ. Phải đảm bảo các chiều rộng gối tựa đủ cho các gối giãn nở.

Kỹ s- phải xác định số l-ợng gối yêu cầu để chống lại các tải trọng quy định trong Phần 3 có xét đến những khả năng tham gia làm việc không đều do các dung sai thi công, do lệch tim không l-ờng tr-ớc và sức chịu tải của từng gối riêng lẻ cũng nh- do độ chéo.

Cần xét đến việc sử dụng các cấu kiện có thể điều chỉnh tại hiện tr-ờng nhằm đảm bảo sự tham gia gần nh- đồng thời của một số các gối dự kiến.

Phải tính các lực ngang nh- các lực sinh ra do ma sát tr-ợt, ma sát lăn hay biến dạng cắt của một cấu kiện dễ uốn trong gối.

Phải lấy lực ma sát tr-ợt tính toán nh- sau :

Hu =  Pu (14.6.3.1-1) trong đó :

Hu = lực nằm ngang tính toán (N)

 = hệ số ma sát

Pu = lực nén tính toán (N)

rt u u GAh H   (14.6.3.1-2) trong đó :

G = mô đun cắt của chất dẻo (MPa)

A = diện tích mặt bằng của cấu kiện chất dẻo hoặc gối (mm2)

u = biến dạng cắt tính toán (mm) hrt = tổng chiều cao của chất dẻo (mm)

Các lực lăn tính toán phải đ-ợc xác định bằng thí nghiệm.

14.6.3.2. Mô men

Cả kết cấu phần trên và kết cấu phần d-ới phải đ-ợc thiết kế với mô men tính toán lớn nhất, Mu , do gối truyền đến.

Đối với các gối tr-ợt cong không kèm theo mặt tr-ợt phẳng, Mu phải lấy nh- sau:

Mu =  Pu R (14.6.3.2-1) Đối với các gối tr-ợt có kèm theo mặt tr-ợt phẳng, Mu phải lấy bằng:

Mu = 2  Pu R (14.6.3.2-2) trong đó:

Mu = mômen tính toán (N.mm)

R = bán kính của mặt tr-ợt cong (mm)

Đối với các gối và các tấm chất dẻo không bị kiềm chế, Mu phải lấy nh- sau:

  rt h I 0,5E 1,6 M s c u   (14.6.3.2-3) trong đó:

I = mômen quán tính của dạng mặt bằng của gối (mm4) Ec = môđun hữu hiệu của gối chất dẻo chịu nén (MPa)

s = góc quay thiết kế quy định trong Điều 14.4.2 hrt = tổng chiều dày các tấm chất dẻo (mm)

14.6.4. Chế tạo, lắp đặt, thử nghiệm và vận chuyển

Phải áp dụng các quy định về chế tạo, lắp đặt, thử nghiệm và vận chuyển của các gối đ-ợc quy định trong Phần 818 , “Thiết bị gối ”của Tiêu chuẩn Thi Công.

14.6.5. Các quy định về động đất đối với gối

14.6.5.1. Tổng quát

Phải áp dụng điều này cho việc phân tích, thiết kế và cấu tạo chi tiết đối với các gối cho phù hợp với các hiệu ứng của động đất.

Phải áp dụng các quy định này bổ sung vào mọi yêu cầu trong các quy định hiện hành khác. Khi chọn loại gối, phải xét đến tiêu chuẩn về động đất nói trong Điều 14.6.5.3 trong các giai đoạn đầu thiết kế.

Một phần của tài liệu Phần 12: Kết cầu vùi và áo hầm potx (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)