Nắm bắt thời cơ, nhanh nhạy với thời cuộc

Một phần của tài liệu BÀI LUẬN GIỮA kỳ CÁCH MẠNG THÁNG 8 năm 1945 CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG dân tộc (Trang 25)

6. Bố cục

3.2.2.Nắm bắt thời cơ, nhanh nhạy với thời cuộc

Đảng ta rất chú trọng việc tạo thế và lực, tạo thời cơ và nắm vững thời cơ nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại và tối đa hóa cơ hội chiến thắng. Trong Lời kêu gọi đồng bào th ng 05/1941, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên lý do tại sao c c cuộc khởi nghĩa trước chưa thành công: “Một là, vì cơ hội chưa chín, hai là vì nhân dân ta chưa đồng tâm hiệp lực”. C ch mạng th ng 8 chỉ diễn ra vỏn vẹn trong hai tuần lễ, tính từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện ngày 15/08/1945, do đó, có thể thấy nếu dân ta không chủ động giành được chính quyền để đón đầu đồng minh với tư c ch là người nắm chính quyền thì một lần nữa nước ta sẽ rơi vào tay c c thế lực bên ngoài, và sau này để giành được độc lập sẽ phải hy sinh nhiều hơn nữa. Chủ tịch Hồ chí Minh đã từng dặn dò c c đồng chí trước cuộc C ch mạng: “Bây giờ là lúc thời cơ đã đến, dù phải đốt ch y cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập.”. Có thể thấy, việc tận dụng và nắm bắt thời cơ cùng với sự chuẩn bị sẵn sàng trước đó đã góp phần tạo nên sự tất thắng cho cuộc C ch mạng này.

3.2.3. Sáng tạo, linh hoạt trong phương thức đấu tranh, cách mạng

Có thể thấy rõ sự s ng tạo và linh hoạt của Đảng và dân tộc ta trong cuộc C ch mạng th ng 8. Trong C ch mạng th ng 8, nhân dân ta không phụ thuộc hoàn toàn vào những tiền lệ có sẵn trên thế giới, vì bối cảnh của C ch mạng Việt Nam là độc nhất, do đó dân tộc ta trên nền tảng học tập, tích lũy tri thức, từ đó vận dụng linh hoạt, nắm bắt tình hình để tự tìm ra phương hướng đi đúng đắn và giải ph p phù hợp với yêu cầu thực tiễn kh ch quan.

Sự s ng tạo và linh hoạt còn có thể thấy trong luận điểm c ch mạng, s ng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “C ch mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa phải chủ động tiến công chủ nghĩa thực dân, không chờ thắng lợi của c ch mạng vô sản ở chính quốc”.

C ch mạng th ng 8 thắng lợi với yếu tố “đ nh nhanh thắng nhanh” và giảm thiểu được hy sinh xương m u một phần chính là nhờ sự kiên ngoan cùng chiến thuật ngoại giao khôn khéo của Đảng và cả dân tộc. Khi C ch mạng th ng 8 nổ ra, v n còn hơn 100 nghìn quân Nhật ở Đông Dương chờ giải gi p. Việt Nam cần một phương ph p s ng tạo, vừa kiên quyết vừa mềm dẻo để thời cơ không trở thành mối đe dọa khi nhân dân ta vùng lên giành chính quyền. Ban đầu Đảng đặt mục tiêu phải tấn công, chặn đường lui quân và tịch thu khí giới của ph t xít Nhật nhưng Đảng ta đã linh hoạt nhận thấy lúc này cơ hội thương thuyết với quân Nhật để giảm thiểu thiệt hại và đẩy nhanh qu trình giành lại chính quyền. Sự s ng tạo, linh hoạt của Đảng ta trong cuộc C ch mạng đã giúp chúng ta giành chính quyền nhanh gọn và đặt được thắng lợi mà giảm thiểu hy sinh xương m u đồng bào.

3.2.4. Sự lãnh đạo sáng suốt của giai cấp lãnh đạo, cụ thể là Đảng và Chủ tịch

Hồ Chí Minh

Năm 1911, Nguyễn Văn Ba lên tàu sang Ph p ra đi tìm đường cứu nước. Năm 1930, Đại hội thành lập Đảng được tổ chức, từ đó Đảng truyền b chủ nghĩa M c-Lênin và tổ chức lãnh đạo nhân dân giải phóng dân tộc. Chính đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn đã vẽ ra lối đi mới cho dân tộc, điều mà dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ đang tìm kiếm. Nhờ có sự lãnh đạo s ng suốt của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh, khối đại đoàn kết dân tộc mới có thể ph t huy tối đa sức mạnh, dồn toàn tinh thần và lực lượng đồng lòng hướng về c ch mạng, giải phóng dân tộc. Tinh thần yêu nước của nhân dân nhờ đường lối đúng đắn của Đảng đã ngày càng được củng cố, lan tỏa và mở rộng, biến ý chí, động cơ thành hành động quyết tâm giành độc lập tự do.

3.2.5. Tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí dân tộc tự cường, bất khuất

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Chỉ có thực lực của ta mới quyết định được sự thắng lợi của ta và đồng minh”. Trong Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa tới toàn thể quốc dân Việt Nam, Người cũng viết: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc

đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta... Chúng ta không thể chậm trễ”.

Chủ nghĩa dân tộc nằm ở trong ý thức của toàn thể dân tộc Việt Nam. Lòng yêu nước trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước đã được hun đúc và thấm nhuần trong tư tưởng mỗi con người của dân tộc ta là một yếu tố cốt lõi khiến cuộc C ch mạng mang đậm tính chất giải phóng dân tộc, bởi ý chí của giai cấp lãnh đạo và c c tầng lớp tham gia c ch mạng sẽ làm nên mục đích và tính chất của một cuộc c ch mạng. Với thành phần tham gia là tập thể những người Việt Nam yêu nước, C ch mạng th ng 8 là đại diện tiêu biểu cho cuộc c ch mạng giải phóng dân tộc.

3.2.6. Quan điểm chính trị đúng đắn, được vận dụng hợp lý, sáng tạo

Đảng đã d n dắt, lãnh đạo nhân dân giành chính quyền thông qua một qu trình vận động kiên trì, gian khổ suốt 15 năm ròng rã. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhận xét: “Thắng lợi của C ch mạng Th ng T m đã chứng minh sự đúng đắn của học thuyết M c - Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa, đã chứng minh sự đúng đắn của con đường của C ch mạng xã hội chủ nghĩa Th ng Mười vĩ đại đã vạch ra.”.

Thắng lợi của cuộc C ch mạng cũng là thắng lợi của chủ nghĩa M c-Lênin được Đảng và Người nghiên cứu và vận dụng vào bối cảnh của dân tộc Việt Nam một c ch cụ thể, đồng thời đây cũng là thắng lợi của việc thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh p dụng vào con đường giải phóng dân tộc. Với đường lối c ch mạng đúng đắn mà Đảng đã đề ra, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, sức mạnh dân tộc nội sinh hòa cùng sức mạnh ngoại sinh của thời đại, cuộc c ch mạng giải phóng dân tộc đã thực sự được hiện thực hóa và thành công vang dội.

3.3. Giá trị thực tiễn trong đời sống

3.3.1. Đối với cá nhân

Trong bất kỳ phương diện nào của cuộc sống, dù trong học tập, làm việc hay đời sống thường ngày, c c bài học rút ra từ cuộc C ch mạng luôn có gi trị to lớn trong việc trau dồi năng lực và đạo đức của mỗi c nhân. Sự chuẩn bị kỹ lưỡng, nắm bắt cơ hội, s ng tạo, linh hoạt trong c ch nghĩ và lối sống là những phẩm chất cần thiết để thành công. Bên

cạnh đó, không ngừng r n luyện năng lực c ch mạng và học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để có quan điểm chính trị đúng đắn, tuyệt đối trung thành với Đảng và c ch mạng và ph t huy lòng yêu nước, tinh thần dân tộc để góp phần xây dựng đất nước, nâng cao ý thức xã hội và tinh thần tr ch nhiệm dân tộc.

3.3.2. Đối với các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền và nhà nước

C ch mạng th ng 8 năm 1945 là kinh nghiệm quý b u về nghệ thuật đối ngoại, ngoại giao và lãnh đạo quần chúng nhân dân, tạo và giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc. Cho đến nay, trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa, toàn cầu hóa và đặc biệt là trong bối cảnh dịch bệnh v n còn đang gây nhiều khó khăn, những bài học mà cuộc C ch mạng đem lại v n có thể được p dụng. Vận dụng hợp lý quan điểm chính trị đúng đắn để tuyên truyền, vận động người dân nỗ lực chung tay phòng chống dịch bệnh, cũng như nhanh nhạy với tình hình thực tiễn kh ch quan để có thể bảo vệ an ninh trật tự và nền kinh tế khỏi những thế lực thù địch cố ý lợi dụng dịch bệnh kích động quần chúng là những điều cần hết sức lưu ý. Chuẩn bị sẵn sàng, có phương ph p tiếp cận linh hoạt, s ng tạo cho c c kịch bản có thể xảy ra cũng như cũng cố, ph t huy cao độ truyền thống yêu nước, tinh thần dân tộc sẵn có sẽ là những việc mà c c cấp chính quyền cần nỗ lực để có thể lãnh đạo nhân dân ta vượt qua thời kỳ đầy th ch thức này.

3.4. Bài học để giải quyết vấn đề trong thời cuộc hiện nay

Đất nước ta đang đứng trước những thời cơ và th ch thức lớn trong qu trình ph t triển.Từ năm 2020 này, những khó khăn, th ch thức càng tăng lên do ảnh hưởng tiêu cực từ dịch COVID-19. Đà tăng trưởng về kinh tế nước ta bị chặn lại; đời sống của nhân dân, cả về vật chất, tinh thần, việc làm … đều gặp muôn vàn khó khăn. Thế giới đang bị khủng hoảng lớn về kinh tế và nhiều mặt kh c, tình hình an ninh khu vực và thế giới còn nhiều diễn biến phức tạp, khó lường…

Trước tình hình ấy, những bài học của cuộc C ch mạng Th ng T m năm 1945 v n còn nguyên gi trị và có ý nghĩa tích cực đối với sự nghiệp đổi mới đất nước Việt Nam giai đoạn hiện nay.

Đầu tiên, hãy bắt đầu từ nhân tố tiên quyết, điều kiện quyết định cho thắng lợi của sự nghiệp cách mạng Việt Nam hiện nay, đó là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng. Đảng phải trong sạch, vững mạnh hơn bao giờ hết để lãnh đạo đất nước vượt qua mọi khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội XII đã đề ra và chuẩn bị đón nhận nhiệm vụ của Đại hội XIII.

Với bài học của C ch mạng Th ng T m, Đảng cần nhận thức và hành động để chứng tỏ rằng, Đảng xứng đ ng với niềm tin của nhân dân với vị trí vai trò và tr ch nhiệm Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc; đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Việt Nam. Đảng phải xây dựng đường lối đúng và đề ra những chủ trương phù hợp; tăng cường xây dựng hệ thống chính trị, đặc biệt là xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng lãnh đạo, xây dựng Mặt trận Tổ quốc và c c tổ chức chính trị - xã hội. Đảng dựa chắc vào cơ sở lý luận M c - Lênin, nắm chắc tình hình trong nước và quốc tế để giải quyết c c mối quan hệ trong qu trình c ch mạng Việt Nam.

Thứ hai là, giai đoạn cách mạng hiện nay càng cần củng cố và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc hơn nữa để đưa đất nước vượt qua khó khăn tiến nhanh và bền vững hơn. Trong thử th ch, trong hoạn nạn, càng chứng tỏ sức mạnh của tập thể, của sự gi c ngộ chính trị, chung tay vượt qua khó khăn. Với những chủ trương của Đảng và Chính phủ coi chống dịch như chống giặc, toàn dân tin theo Đảng và Chính phủ để phòng và chống dịch COVID-19 đạt kết quả tốt. Một hệ thống chính trị vào cuộc và ph t huy t c dụng, nhân dân đồng tình ủng hộ, chúng ta tin tưởng vào sự thắng lợi chung của đất nước trong trận chiến cam go với hai nhiệm vụ kép: vừa chống dịch COVID-19 vừa ph t triển về mọi mặt.

KẾT LUẬN

C ch mạng th ng 8 năm 1945, với nhiều minh chứng cụ thể, đã khẳng định bản chất giải phóng dân tộc của cuộc C ch mạng. Thắng lợi này đã giải quyết mối mâu thu n dân tộc giữa Việt Nam và đế quốc đã dâng cao từ lâu, đưa dân tộc Việt Nam tho t khỏi xiềng xích p bức suốt mấy nghìn năm, đặt bước vào thời độc lập dân tộc, đưa nhân dân Việt Nam “Từ thung lũng đau thương, đi đến c nh đồng vui”. Thành quả giải phóng dân tộc thắng lợi và những bài học gi trị của cuộc C ch mạng đối với công cuộc giải phóng dân tộc sẽ mãi in sâu gi trị cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới và ph t triển, đồng thời là kinh nghiệm quý b u cho những dân tộc v n còn đang chịu ch p bức bóc lột, chưa hoàn toàn được tự do, độc lập. C c thế hệ người Việt Nam sẽ mãi khắc ghi ơn những hy sinh vất vả của cha ông trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đồng thời nỗ lực phấn đấu học tập, r n luyện để giữ vững, kiến thiết và ph t triển đất nước mà cha ông để lại. Và sau hơn 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng và nhân dân ta đã vượt qua nhiều khó khăn, th ch thức, nguy cơ và đồng thời cũng tận dụng được những cơ hội thuận lợi để thực hiện hiệu quả những đường lối đổi mới, từng bước ph t triển nền kinh tế chung của đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, giữ vững con đường và mục tiêu xã hội chủ nghĩa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5

3. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.7

4. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t. 11

5. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.13.

6. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.14.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 7, trang 109.

8. Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 3, trang 538.

9. Ngọn cờ giải phóng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1955, trang 46.

10. Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975, trang 4.

11. Gi o trình Đường lối C ch mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (có chỉnh sửa bổ sung)

12. Hồ Chí Minh - Toàn tập - tập 3. Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr. 3.

13. L.A.Patti - Why Việt Nam. Nxb Đà Nẵng 1995, tr. 199.

14. V.I. Lênin - Toàn tập - tập 34. Nxb Tiến bộ. M, 1976, tr. 321-322.

15. SGK Lịch Sử 12, NXB Gi o Dục Việt Nam,bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa th ng 8 (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà ra đời.

16. Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (6-1-1946), Lịch sử Quốc hội Việt Nam (1946-1960) - Tập 1, QUỐC HỘI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu BÀI LUẬN GIỮA kỳ CÁCH MẠNG THÁNG 8 năm 1945 CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG dân tộc (Trang 25)