Lựa chọn mô hình để đánh giá chất lượng khám bệnh, chữa bệnh của

Một phần của tài liệu BỘ GIAO dục và đào tạo (Trang 28 - 30)

của bác sỹ trẻ tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang

Chúng ta có thể dựa vào bảng dánh giá sau để có được những so sánh giữa các mô hình trên:

Bảng 1.2: Tóm tắt cơ bản ưu, khuyết điểm của các mô hình chất lượng dịch vụ

Tác giả Mô hình Khía cạnh đo lường chất lượng dịch vụ Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu Phát hiện / Ứng dụng Hạn chế Parasuraman và cộng sự (1985) Mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL 10 khía cạnh: Tin cây Đáp ứng Năng lực phục vụ Tiếp cận Lịch sự Thông tin Tín nhiệm An toàn Hiểu biết khách hàng Phương tiện hữu hình

Bảng hỏi Thang đo 7 Likert Phân tích nhân tố với phương pháp luân phiên xiên

Mô hình là một công cụ phân tích, cho phép nhà quản lý xác định một cách hệ thống các khoảng cách chất lượng dịch vụ giữa một loạt các biến số ảnh hưởng đến chất lượng cung cấp

Có khả năng hỗ trợ nhà quản lý xác định các yếu tố chất lượng dịch vụ liên quan dưới góc độ khách hàng Không giải thích các trình tự đo lường các khoảng cách ở các cấp độ khác nhau Cronin và Taylor (1992) Mô hình chất lượng dịch vụ SERVPERF Sử dụng 22 câu hỏi như SERVQUAL nhưng chỉ dánh giá về kết quả Bảng hỏi thang đo 7 điểm khác biệt Phân tích nhân tố với phương pháp luân phiên xiên

SERVPERF dựa trên kết quả sẽ hiệu quả hơn SERVQUAL vì nó trực tiếp làm giảm 50% sô lượng các mục và kết quả tốt hơn

Cần tổng quát cho tất cả các loại dịch vụ

Cần thiết lập mối tương quan giữa sự hài lòng của khách hàng và chất lượng dịch vụ

Nguồn: Theo tác giả Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Huệ Minh – Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội – Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, tập 29, số 1 (2013)

đánh giá chất lượng khám bệnh, chữa bệnh của bác sỹ trẻ tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang. Mô hình này được ứng dụng phổ biến trong đo lường chất lượng dịch vụ và trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong dó có cả lĩnh vực y tế và đã được chứng minh là mô hình đáng tin cậy và phù hợp. Vì vậy việc ứng dụng mô hình Servperf để đánh giá, đo lường chất lượng khám bệnh, chữa bệnh của bác sỹ trẻ tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang là thích hợp và có cơ sở.

Tiểu kết chương 1

Trong chương này tác giả đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận về chất lượng khám chữa bệnh tại các bệnh viện nói chung cũng như luận giải khái niệm về dịch vụ KCB, khái niệm về sự chất lượng dịch vụ KCB và các dịch vụ khác. Luận văn làm rõ các yếu tố liên quan đến sự hài lòng và mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ KCB và sự hài lòng.

Luận văn đưa ra một số mô hình nghiên cứu chất lượng khám bệnh, chữa bệnh và đưa ra mô hình mà tác giả áp dụng. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khám bệnh, chữa bệnh tại các bệnh viện.

Chương này làm cơ sở lý luận cho việc phân tích đánh giá thực trạng chất lượng khám bệnh, chữa bệnh đối với bác sỹ trẻ tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang giai đoạn 2018 – 2020 trong chương 2 và làm cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm nhằm nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh đối với bác sỹ trẻ tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang đến năm 2025 trong chương 3 của luận văn này.

Chương 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÁM

BỆNH, CHỮA BỆNH CỦA BÁC SỸ TRẺ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG

Một phần của tài liệu BỘ GIAO dục và đào tạo (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)