- Các phương thức cho vay khác: được thực hiện theo hướng dẫn cụ thể của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khi được Chủ tịch
2. Đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
cấp trên. Trong vịng thời gian khơng q 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ trình, Ngân hàng Nông nghiệp cấp trên phảI thông báo chấp thuận hoặc không chấp thuận.
Bước 6, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội có trách nhiệm niêm yết công khai thời hạn tối đa thẩm định cho vay theo quy định ở trên.
Bước 7, Các quy trình nghiệp vụ cho vay đối với pháp nhân và các cá nhân nước ngoàI hoạt động tại Việt Nam thực hiện theo hướng dẫn của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, phù hợp với Quyết định 1627/2001/QĐNH và quy định này.
2. Đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
Trong những năm vừa qua NHNo&PTNT Hà Nội cóđược sự phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển tồn diện của Ngân hàng, tín dụng trung và dài hạn cũng đãđạt được những bước tiến mới góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tếđất nước nói chung, và sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố Thủđơ nói riêng.
Thứ nhất, khối lượng tín dụng tăng trưởng hợp lý tại NHNo&PTNT Hà
Nội đã góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế hàng hố trên địa bàn phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, hiên đại hố thủđơ và ngày càng nâng cao uy tín của Ngân hàng. Nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn đãđược ưu tiên đầu tư theo chiều sâu vào các ngành kinh tế mũi nhọn. Ngân hàng đã có sự quan tâm tới các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng thực sựđãđi vào các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp này làm ăn thực sự có hiệu quả thơng qua việc đổi mới cơng nghệ hiện đại hố và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Tiêu biểu trong số này là Nhà máy Thuốc lá Thăng Long, Cơng ty sứ Thanh Trì ...vv
Thứ hai, quy mơ tín dụng trung và dài hạn lớn, tạo điều kiện nâng cao uy
tín và sức canh tranh của Ngân hàng trên thị trường. Tạo niềm tin cũng như uy tín đối với khách hàng.
Thứ ba, các khoản cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng có chất
lượng đảm bảo. Tuy tỷ lệ nợ quá hạn năm 2002 có cao hơn năm 2001, nhưng nó vẫn nằm trong kế hoặch của Ngân hàng là nợ quá hạn nhỏ hơn 70 tỷ và tỷ lệ nợ quá hạn khơng vượt q 3%. Bên cạnh đó, Ngân hàng đa dạng hóa các khoản cho vảy trung và dài hạn, khơng phân biệt thành phần kinh tế, nhờđó giảm tỷ lệ rủi ro và tăng sức cạnh tranh cũng như nâng cao uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng.
Đểđạt được kết quả trên, NHNo&PTNT Hà Nội đã thực hiện đúng vàđầy đủ các định hướng chung và quy định đối với cho vay trung và dài hạn. Đồng thời Ngân hàng cũng tựđưa ra các biện pháp cụ thể nhằm quản lý chất lượng tín dụng trung và dài hạn nói riêng và hoạt động của Ngân hàng nói chung. Cụ thể là:
- Ngân hàng ln giữ vững, củng cố và phát triển có hiệu quả quan hệ tín dụng, thanh tốn với các khách hàng truyền thống trên cơ sở thẩm định và tư vấn đối với các dựán, phương án kinh doanh có tính khả thi cao, có khả năng thanh tốn để thực hiện đầu tư có hiệu quả.
- Ngân hàng thường xuyên bám sát, tiếp cận các dựán lớn thuộc mục tiêu, chiến lược của Chính phủ, của các ngành để kịp thời phối hợp cùng các đơn vị khách hàng nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu phục vụ cơng tác đầu tư.
- Điều quan trọng trong đảm bảo chất lượng tín dụng trung và dài hạn là Ngân hàng luôn coi trọng công tác thẩm định và phân loaị khách hàng, thường xuyên tiếp cận các doanh nghiệp vừa và nhỏđể nâng dần khối lượng đầu tư trên cơ sở bảo đảm an toàn vốn.
Hiện nay Ngân hàng đang cố gắng rút ngắn thời gian giải quyết từng giao dịch cụ thể trên cơ sở thẩm định bảo đảm đúng chếđộ tín dụng nên đã tạo điều kiện cho việc giải ngân nhanh nhậy, kịp thời vốn cho các đối tượng khách hàng.
Bên cạnh đó, Ngân hàng đang trong q trình đổi mới và tự hồn thiện mình, Ngân hàng đang hoạt động trong môi trường kinh tế, xã hội, pháp luật chưa hồn thiện nên khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q trình hoạt động.
Các tồn tại và nguyên nhân: qua đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội trong những năm qua ta nhận thấy mặc dù Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn nhưng vẫn bộc lộ một số yếu kém sau:
- Dư nợ tín dụng trung và dài hạn khá cao nhưng chỉ tập trung ở các doanh nghiệp Nhà nước (năm 2001 là 80,45% và năm 2002 là 67,66%) và tập trung chủ yếu ở ngành sản xuất và ngành thương mại dịch vụ. Đây là một hạn chế của Ngân hàng làm cho các doanh nghiệp ngồi quốc doanh khó có thể huy động vốn từ Ngân hàng. Hơn nữa với tình hình hiện nay, xu hướng mở rộng các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Chủ trương của Chính phủ là cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước, chính điều này sẽ làm giảm các doanh nghiệp nhà nước và tăng nhanh các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Vì vậy Ngân hàng cần phải chú trọng hơn nữa vào lĩnh vực này vì nó sẽ là các khách hàng tiềm tàng trong tương lai.
- Phương thức tín dụng chưa đa dạng, mới chủ yếu là cho vay từng lần và cho vay theo dựán nên đã một phần hạn chế các doanh nghiệp vay vốn. Trong thời gian tới cần có các phương thức mới.
- Việc áp dụng Marketing vào hoạt động của Ngân hàng nói chung cịn nhiều hạn chế. Đặc biệt Ngân hàng chưa có phịng Marketing trong quá trình hoạt động những năm trước đây, và nó chỉđược thành lập vào đầu năm 2003 nhưng đến nay vẫn chưa đi vào hoạt động. Chính vì phịng Marketing thành lập muộn nên nóảnh hưởng đến cơng việc quảng bá giới thiệu về mình với khách hàng, để mời chào khách hàng và khuyến khích khách hàng đến với Ngân hàng mình thơng qua những lợi ích mà Ngân hàng đem lại cho khách hàng, từđó khách hàng tự tìm đến với Ngân hàng. Marketing cũng là yếu tố làm tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong khu vực, và nó làđiều khơng thể thiếu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
- Đối với cán bộ tín dụng, Ngân hàng chưa có hình thức khen thưởng thích đáng để khuyến khích và nâng cao trách nhiệm trong quá trình cho vay. Cán bộ tín dụng là người thực hiện mọi nghiệp vụ tín dụng từ khâu phân tích tín dụng, cho vay và thu nợ. Đó là cả một q trình từ khi quyết định cho vay đến khi thu hồi cả gốc lẫn lãi. Điều này đòi hỏi người cán bộ tín dụng phải có chun mơn cao và tinh thần trách nhiệm. Thực tế mỗi cán bộđều bị xử phạt đối với khoản nợ khơng thu hồi được mà chưa có biện pháp khen thưởng khi họ làm tốt cơng việc của mình.
phủ và các ban ngành liên quan. Đó là các chủ trương chính sách của Nhà nước chưa thực sựổn định và hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ.
Một số nguyên nhân dẫn tới các tồn tại trên là:
Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất: Ngân hàng còn quá thận trọng đối với khách hàng vay vốn,
đặc biệt là doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Ngân hàng ln cho rằng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là an toàn hơn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. An toàn vốn là một điều rất quan trọng và các Ngân hàng đã thực hiện tốt mục tiêu đó. Nhưng Ngân hàng cũng cần phải cân nhắc giữa sự thận trọng của mình và kết quả thu được. Vẫn biết cho vay đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh có rủi ro hơn các doanh nghiệp quốc doanh, nhưng khơng vì vậy mà Ngân hàng khơng quan tâm tới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. cái căn bản là tiến hành thẩm định dựán cho vay, phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro để tạo điều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quảđang cần nhu cầu vốn.
Thứ hai: từ phía cán bộ Ngân hàng. Trình độ của cán bộ tín dụng cịn một số hạn chế thể hiện ở các khía cạnh sau:
- trình độ phân tích của cán bộ thẩm định chưa tồn diện. Khả năng phân tích kỹ thuật của dựán và phân tích thị trường của cán bộ tín dụng cịn hạn chế. Việc đánh giá khả năng cạnh tranh, khả năng tiêu thụ sản phẩm của dựán trên thị trường liên quan đến nhiều khía cạnh, địi hỏi khả năng phân tích, tổng hợp, dựđốn nhạy bén của cán bộ tín dụng. Đây là một yêu cầu khó thực hiện đối với cán bộ tín dụng vì phần lớn khơng được đào tạo chun sâu tồn diện lĩnh vực này.
- Cơng tác phân tích tình hình tài chính của đơn vị vay vốn chưa được coi trọng. Phân tích tính khả thi của dựán chủ yếu dựa vào kết quả phân tích đánh giá trên phương diện kinh tế tài chính của dựán nhưng nguồn số liệu, cơ sởđể phân tích chủ yếu được lấy từ các báo cáo của đơn vị vay vốn gửi tới với độ tin cậy không cao, chưa được xác nhận của cơ quan kiểm toán.
Thứ ba: Ngân hàng chưa coi trọng công tác Marrketing Ngân hàng. Các
thông tin về thị trường và khách hàng còn thiếu và chưa thường xuyên. Ngân hàng chưa có các biện pháp tích cực để lơi kéo khách hàng, đơi khi cịn quá tin tưởng vào các khách hàng quen mà quên rằng nếu họ luôn được các Ngân hàng khác chào mời thì Ngân hàng có thể mất khách. Chính vì vậy Ngân hàng cần có những chính sách khuyến khích khách hàng thường xuyên.
Nguyên nhân khách quan. Trước hết hãy xem xét các nguyên nhân từ phía doanh nghiệp vay vốn. Hiên nay các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn rất cao nhưng họ rất khóđáp ứng được các tiêu chí của Ngân hàng. Một số nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chưa được vay vốn là:
- Khơng có các dựán khả thi: khi đi vay vốn Ngân hàng, các doanh nghiệp phải có dựán khả thi được xây dựng trên cơ sở khoa học, thông tin đầy đủ, thẩm định và phân tích một cách chính xác. Nhưng trong thực tế một số doanh nghiệp không thể xây dựng dựán đầu tư trung và dài hạn. Có những doanh nghiệp cóý tưởng làm ăn lớn nhưng khơng lập được kế hoặch dưới bảng biểu theo yêu cầu của Ngân hàng. Cán bộ tín dụng nhiều khi phải giúp đỡ người vay, tính tốn và lập phương án vay vốn trả nợ. Vì vậy nếu trình độ của các cán bộ tín dụng yếu thì chất lượng tín dụng sẽ khơng tốt. - Doanh nghiệp khơng cóđủ vốn tự cóđể tham gia dựán. Theo quy định
của NHNo&PTNT Việt Nam thì nếu là dựán đầu tư mới thì số vốn tự có của doanh nghiệp tham gia dựán là 40% tổng vốn đầu tư, còn nếu làđầu tư mở rộng sản xuất thì doanh nghiệp phải có 10% tổng vốn đầu tư. Đây là một khó khăn đối với rất nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, vì nguồn vốn kinh doanh nhỏ, chủ yếu làđi vay.
- Doanh nghiệp không đủ tài sản thế chấp hợp pháp. Đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh muốn đi vay phải có tài sản thế chấp đểđảm bảo vốn vay, phòng ngừa rủi ro khi dựán sản xuất kinh doanh gặp khó khăn ngồi dự kiến, dẫn đến hoạt động kinh doanh khơng có hiệu quả. Hiện nay chủ yếu các doanh nghiệp thế chấp bằng tài sản cốđịnh hoặc bất động sản nhưng việc xác định giá trị thực tế của các tài sản cịn gặp nhiều khó khăn, độ chính xác thấp, các văn bản quy định có liên quan cịn một số chồng chéo và mâu thuẫn.
Ngồi ra, Ngân hàng cịn gặp một số khó khăn do các yếu tố khách quan từ môi trường kinh tế và pháp luật gây ra như: Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng tuy đãđược cải thiện nhiều nhưng chưa đồng bộ, chưa phù hợp với môi trường cạnh tranh của cơ chế thị trường. Thủ tục vàđiều kiện cho vay quá rườm rà, phức tạp đã khiến cho Ngân hàng phải từ chối nhiều khoản cho vay vì khách hàng khơng đáp ứng được đầy đủ các điều kiện vay vốn. Các thủ tục liên quan đến vay vốn chưa đầy đủ. Các cơ quan chụi trách nhiệm cấp chứng thư sở hữu tài sản và quản lý Nhà nước đốivới thị trường bất động sản chưa thực hiện kịp thời cấp giấy tờ sở hữu
cho các chủ sở hữu làm cho việc thế chấp và xử lý tài sản thế chấp Ngân hàng khó khăn và phức tạp đơi khi bịách tắc.
Bên cạnh đó các ngành sản xuất trong nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập. Chính sách kinh tế vĩ mơđang trong q trình điều chỉnh đổi mới hồn thiện nên các doanh nghiệp không theo kịp với sự thay đổi của cơ chế và chính sách vĩ mơ dẫn đến kinh doanh thua lỗ, không đủđiều kiện vay vốn Ngân hàng
Một nguyên nhân nữa dẫn đến các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗđó là chuyển giao cơng nghệ. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp đầu tư hàng chục tỷđồng để nhập dây truyền sản xuất hiện đại nhưng do khơng đủ trình độ xác định nên mua phải dây truyền lạc hậu hoặc đưa vào sản xuất chưa kịp thu hồi vốn thì trên thị trường đã tràn ngập mặt hàng đó với chất lượng cao hơn trên thị trường.
Sau khi phân tích vàđưa ra các đánh giá về thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội cho thấy những kết quảđạt được cũng như những tồn tại của Ngân hàng. Với cách nhìn nhận chủ quan thiên về lý thuyết, phần tiếp theo của bài viết xin đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội.
Chương III Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
1. Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội.
Để tạo môi trường giúp cho các doanh nghiệp tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ, phát huy năng lực cạnh tranh theo định hướng cơng nghiệp hố hiện đại hoáđất nước, để thực hiện một trong những mục tiêu hoạt động của Ngân hàng đến năm 2004 là: “Việc mở rộng tín dụng phải đi đơi với nâng cao chất lượng tín dụng đảm bảo an tồn vốn và tăng trưởng”. Chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh công tác cho vay trung và dài hạn có chất lượng cao. Chiến lược này cũng dựa trên quan điểm “đầu tư chiều sâu cho doanh nghiệp cũng chính làđầu tư cho tương lai cuả Ngân hàng. Ngân hàng sẽ chú trọng cho vay trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ưu tiền cho vay các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn đểđảm bảo vai trò chủđạo của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế.
Mục tiêu cụ thể của Ngân hàng trong năm 2003 là: “ – dư nợ cuối năm đạt 2.600 tỷđồng tăng 30% so với năm 2002
- dư nợ ngắn hạn đạt 1600 tỷđồng chiếm 61,5 % tổng dư nợ, tăng 27,1% so với năm 2002
- dư nợ trung và dài hạn là1000 tỷđồng, chiếm 38,5% tổng dư nợ, tăng 34% so với năm 2002
- nợ quá hạn khống chếở mức 70 tỷđồng đảm bảo tỷ lệ< 3% tổng dư nợ - trích rủi ro năm 2003 từ 60 – 65 tỷđể xử lý rủi ro các khoản nợ quá
hạn và nợ tiềm ẩn rủi ro, phấn đấu hết năm 2003 NHNo&PTNT Hà Nội khơng cịn nợ q hạn khó thu và nợ tiềm ẩn rủi ro.
- Xử lý rủi ro cả năm phấn đấu sử lý 55 tỷđồng
- Thu nợ rủi ro phấn đấu đạt 50 tỷđồng trên cơ sở sử lý tài sản của một