Cơ hội, thách thức đối với phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ

Một phần của tài liệu Luan an _Bui Thanh Tuan_ (Trang 121 - 124)

Cây ăn quả Rau

4.1.1.2. Cơ hội, thách thức đối với phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nộ

thành Hà Nội

- Cơ hội đối với phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội (O):

+ Vấn đề nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn nói chung, phát triển nơng nghiệp nói riêng ln là “tâm điểm” trong các chủ trương, chính sách phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nước ta hơn 30 năm đổi mới. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ln chiếm vị trí hết sức quan trọng trong tồn bộ tiến trình phát triển của đất nước; giải quyết vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn sẽ góp phần tạo ra những điều kiện KT-XH. Sự quan tâm đến phát triển nông nghiệp và khẳng định đây là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước đã được thể hiện ở nhiều chủ trương, chính sách phát triển nơng nghiệp.

+ Nơng nghiệp Việt Nam nói chung, trong đó có nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội có những bước phát triển liên tục tăng trong một thời gian dài, sản lượng hàng hóa ngày càng tăng, thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn được nâng cao, thị trường tiêu thụ nơng sản mở rộng cả trong và ngồi nước. Tiêu thụ nơng sản trong nước góp phần quan trọng cân đối cung - cầu,

bình ổn thị trường, nhất là đối với những mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống của nhân dân, bảo đảm đầu ra cho sản xuất nông nghiệp.

+ Nông nghiệp ngoại thành dễ tiếp cận các dịch vụ đô thị, nhất là những thay đổi tiến bộ từ cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0. Theo đó, việc ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, trong đó có cơng nghệ sinh học sẽ góp phần làm tăng năng suất và chất lượng nông sản, tạo điều kiện phát triển công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ các sản phẩm nơng sản có chất lượng cao, cho hiệu quả kinh tế cao và bền vững. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ tự động, cảm biến, sinh học…, cùng KHCN tiên tiến sẽ được chú trọng ứng dụng vào quy trình sản xuất, nhất là trong lai tạo những giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất, chất lượng cao hơn. Với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nơng nghiệp thơng minh với cơng nghệ điện tốn đám mây cũng được đẩy mạnh triển khai thử nghiệm, như Tập đoàn FPT và Tập đoàn Fujitsu (Nhật Bản) hợp tác xây dựng Trung tâm Hợp tác nông nghiệp thông minh FPT - Fujitsu tại Hà Nội; sau đó, Tập đồn FPT sẽ đầu tư vào cao nguyên Mộc Châu, biến nơi này thành trung tâm sản xuất nông nghiệp hiệu suất cao, ứng dụng triệt để công nghệ thông tin vào sản xuất nông sản phẩm theo chuỗi giá trị.

- Thách thức đối với phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội (T): Nông nghiệp các huyện ngoại thành Hà Nội không những đang đứng trước những thách thức chung cho sự phát triển nông nghiệp cả nước, mà còn bị tác động lớn từ những thách thức riêng, như:

+ Khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản Hà Nội đang bị tác động mạnh từ nông sản những địa phương lân cận và ngoại nhập. Mặc dù nhu cầu về các mặt hàng nông sản của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội là rất lớn; hơn nữa, khả năng đáp ứng của ngành nông nghiệp Hà Nội mới được khoảng 60 - 70% nhu cầu. Tuy nhiên, với quá trình HNQT sâu rộng với nhiều sân chơi như Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)… dẫn đến sự gia tăng

nhanh chóng lượng hàng nhập khẩu với giá cả cạnh tranh, chất lượng vượt trội, các mặt hàng nơng sản của Thành phố sẽ gặp khó khăn để đứng vững trên “sân nhà”. Vì sản xuất vẫn cơ bản là manh mún, phân tán, khó ứng dụng KHCN dẫn tới chất lượng các mặt hàng nông sản chưa cao, giá trị gia tăng thấp nên sự cạnh tranh kém. Do đó, nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội cần phát triển theo hướng NNCNC, phù hợp với bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm nâng cao về số lượng lẫn chất lượng những sản phẩm nông nghiệp, đáp ứng tối đa cho nhu cầu của thị trường trực tiếp này.

+ Biến đổi khí hậu trên địa bàn Thủ đơ đang ngày càng rõ nét và có mức độ ảnh hưởng ngày càng lớn. Dưới tác động từ BĐKH, nhiệt độ tăng lên ở phạm vi toàn cầu và hiện tượng đảo nhiệt ở các thành phố lớn làm nhiệt độ Thủ đô sẽ tiếp tục tăng và cao hơn so với các vùng xung quanh. Mưa càng ít trong mùa đơng làm tăng nguy cơ khơ hạn. Biến đổi khí hậu sẽ làm xuất hiện càng nhiều các hiện tượng thiên tai như bão, mưa axit, lốc xoáy… cũng như nguy cơ ngập lụt các vùng đất thấp ở Thủ đô. Thời gian gần đây, nông nghiệp ngoại thành Hà Nội cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ của BĐKH khi sản xuất liên tục gặp khó khăn do thời tiết, thiên tai; dịch bệnh xảy ra ở nhiều địa phương, nhất là trong chăn nuôi làm nhiều người nông dân chịu cảnh thua lỗ.

+ Tình trạng ơ nhiễm mơi trường cùng với các quy hoạch chưa hoàn thiện, sản xuất cịn mang tính tự phát, chưa có định hướng cho từng vùng, từng ngành hàng đang là nguy cơ đe dọa đến sự phát triển bền vững của nông nghiệp ngoại thành. Quá trình ĐTH nhanh ở khu vực ven đơ khơng chỉ kéo theo tình trạng ơ nhiễm mơi trường do chất thải, nước thải, mà cịn làm giảm diện tích đất nơng nghiệp vốn là nơi cung cấp rau xanh, lương thực thực phẩm cho người dân Hà Nội. Người nông dân mất đất sản xuất dẫn đến mất việc làm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế. Vùng sản xuất nơng nghiệp cịn lại bị chia cắt manh mún, thiếu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, thực

phẩm bị ô nhiễm, sản lượng và năng suất nhiều cây trồng, vật nuôi sụt giảm kéo theo khả năng cạnh tranh của nông sản ngoại thành ngày càng thấp.

Một phần của tài liệu Luan an _Bui Thanh Tuan_ (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w