Đánh giá ảnh hưởng của sự thay đổi khí hậu và lớp phủ đến lưu lượng dòng chảy và chất ô nhiễm

Một phần của tài liệu TOM_TAT_LATS_PHung (Trang 26 - 28)

dòng chảy và chất ô nhiễm

3.4.2.1. Đánh giá sự phù hợp của mô hình SWAT

- Đánh giá sự phù hợp của mô hình bằng cách so sánh phỏng và thực đo tại ba trạm thủy văn Thanh Bình, Đại và Tà Lài (ở hạ lưu), như Hình 3.7 và Hình 3.8.

sai lệch giữa giá trị mô Nga (thuộc thượng lưu)

Hình 3.7. So sánh giữa giá trị LLDC mô phỏng và Hình 3.8. Hệ số R2 (a) thực đo tại (a) Thanh Bình, (b) Đại Nga, (c) Tà Lài Thanh Bình, (b) Đại Nga,

cho giai đoạn hiệu chỉnh và kiểm định mô hình (c) Tà Lài

Kết quả cho thấy có sự phù hợp khá tốt về quy luật dao động dòng chảy, sự phân bố giá trị lưu lượng dòng chảy mô phỏng và thực đo tại ba trạm thủy văn. Kết quả mô phỏng dòng chảy là tương đối tốt với R2 = 0,810 và Ens = 0,757 (tại Thanh Bình); R2 = 0,812 và Ens = 0,780 (tại Đại Nga); và R2 =0,731 và Ens = 0,712 (tại Tà Lài) trong giai đoạn hiệu chỉnh. Trong khi đó, những giá trị này tương ứng trong giai đoạn kiểm định với R2 = 0,869 và Ens =0,809; R2 = 0,810

và Ens = 0,809; R2 = 0,771 và Ens = 0,759.

- Tương tự, độ chính xác đạt được trong kết quả mô phỏng thông số chất lượng nước so với giá trị thực đo tại các điểm quan trắc đều có hệ số R2 và chỉ số NSI thể hiện sự phù hợp của mô hình.

3.4.2.2. Diễn biến lưu lượng dòng chảy

Kết quả cho thấy biến đổi dòng chảy liên quan đến lượng mưa, mùa lũ kéo dài từ tháng 6 - 11 và đỉnh lũ xuất hiện trong khoảng tháng 8 đến giữa tháng 10. Lưu lượng dòng chảy trung bình trong tháng 9 trên các lưu vực tương ứng là 523,83 m3/s (Thanh Bình); 1.220,81 m3/s (Đại Nga) và 2.609,71 m3/s (Tà Lài).

3.4.2.3. Ảnh hưởng của BĐKH và thay đổi sử dụng đất, lớp phủ đến thủy văn

Để đánh giá tác động của BĐKH và thay đổi sử dụng đất, lớp phủ (LULC) đến thủy văn, mô hình SWAT được sử dụng để mô phỏng với bốn kịch bản lớp phủ (năm 1994, 2004, 2014 và 2020) với dữ liệu thời tiết của lưu vực.

- Sản lượng nước (Water yield): Kết quả thể hiện bởi Hình 3.9 cho thấy ảnh

hưởng của thay đổi LULC đến sản lượng nước (mm/năm) không có sự khác biệt đáng kể cho từng kịch bản và cũng phù hợp với thực tế của lưu vực.

Hình 3.9. Sản lượng nước được mô phỏng với 4 kịch bản LULC

- Thay đổi lượng bồi lắng (Sediment yield): Mức tải lượng trầm tích từ các

đơn vị đáp ứng thủy văn (HRUs) trong lưu vực với kịch bản LULC 2004 cao hơn đáng kể so với ba kịch bản còn lại (LULC 1994, LULC 2014, LULC 2020). Kết quả minh chứng sự thay đổi LULC trong lưu vực có tác động rõ rệt đến lượng bồi lắng, như được thể hiện bởi Hình 3.10.

Hình 3.10. Lượng bồi lắng với 04 kịch bản LULC 1994, 2004, 2014, và 2020

- Biến đổi chất lượng nước: Bốn thông số gây phú dưỡng nguồn nước (NO3--N, NH4+-N, PO43--P và NO2--N) và một thông số vô cơ gây bồi lắng (TSS) tại

Một phần của tài liệu TOM_TAT_LATS_PHung (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w