Kinh nghiệm cụng nghiệp húa, hiện đại húa theo hướng tri thức của Singapore

Một phần của tài liệu vuong_phuong_hoa_la (Trang 63 - 67)

VI MỘT TỈNH, THÀNH PHỐ Ở ỆT NAM

2.3.1. Kinh nghiệm cụng nghiệp húa, hiện đại húa theo hướng tri thức của Singapore

thức của Singapore

Giai đoạn CNH thay thế nhập khẩu (1960 - 1965), CNH hướng xuất khẩu và sử dụng nhiều lao động (1969 - 1970) đó làm cho t ốc độ tăng trưởng nền kinh tế Singapore tăng nhanh ở thập niờn 70, bắt đầu thời kỳ cất cỏnh. Trong vũng 40 n ăm kể từ ngày dành độc lập, nước này đó cú m ột thành tớch tăng trưởng hết sức ngoạn mục với tổng sản phẩm quốc nội tăng trung bỡnh hàng năm 8%, thu nhập bỡnh quõn đầu người 24.741 đụ la Mỹ /người [135, tr.31]. Tuy nhiờn với sự phỏt triển mạnh mẽ của KH&CN, xu thế toàn cầu húa kinh tế đũi h ỏi Singapore phải cú s ự thay đổi trong chiến lược CNH, HĐH để đưa đất nước trở thành nước cụng nghi ệp phỏt triển. Hiện nay Singapore là một

trong những nước đi đầu vào kinh tế tri thức, cụng nghi ệp tri thức chiếm 57% GDP, cụng nhõn tri th ức chiếm 38% [Dẫn theo 45, tr. 137]. Để đạt mục tiờu đưa Singapore trở thành một nền kinh tế dựa trờn tri thức chớnh phủ Singapore đó đưa ra những giải phỏp cụ thể sau:

Thứ nhất: Cải tổ cơ cấu nền kinh tế theo hướng hiện đại húa CN và s ử dụng nhiều chất xỏm, được thực hiện qua hai thời kỳ:

- Thời kỳ đầu của "Cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ 2" (1979 - 1986). Singapore đó chuyển sang giai đoạn mới của chiến lược CNH hướng xuất khẩu bằng việc sử dụng nhiều CN hiện đại và khả năng kỹ xảo của bàn tay khối úc con người. Với mục tiờu là t ạo ra nhiều mặt hàng xuất khẩu cú giỏ tr ị cao, đổi mới CN và sử dụng nhiều chất xỏm.

- Đổi mới và đa dạng húa hơn nữa cỏc hỡnh thức hoạt động của cụng nghiệp và dịch vụ (1986 đến nay). Chớnh phủ Singapore cho rằng để thực hiện tốt cuộc cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ 2, đưa Singapore tiến gần hơn nền KTTT. Cần phải kết hợp đồng bộ cựng m ột lỳc đổi mới và nõng c ấp tất cả cỏc ngành kinh tế trong đú cú cỏc ngành dịch vụ, tài chớnh, giao thụng vận tải, bưu điện viễn thụng, dịch vụ, du lịch, kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất nội địa, phỏt triển trung tõm thương mại và tài chớnh quốc tế.

Thứ hai: Xõy d ựng nguồn nhõn l ực trong và ngoài nước.

Thiếu đất đai và tài nguyờn đó buộc Singapore tập trung vào phỏt tri ển nguồn nhõn lực - tài nguyờn duy nh ất thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Do đú, ngay từ khi bắt đầu quỏ trỡnh CNH chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực được Chớnh phủ Singapore đưa ra theo 2 hướng bao gồm nõng cao lực lượng lao động trong nước và tuyển dụng lực lượng lao động chất lượng cao ở nước ngoài [132].

- Đối với lực lượng lao động trong nước cần phải khuyến khớch học tập suốt đời. Tạo cơ hội cho mọi người thể hiện năng lực của chớnh mỡnh thụng

qua việc trao nhiều loại học bổng khỏc nhau và nh ững lộ trỡnh tiếp cận cỏc cơ hội được giỏo dục để khai thỏc tài năng trong xó hội. Hai mục tiờu song song được đặt ra là: đào tạo những thợ thủ cụng lành ngh ề và những nhà kỹ thuật. Singapore đang cần những người này để phỏt triển cụng nghi ệp, và để trỏnh biến họ trở thành những người tốt nghiệp ra trường với hy vọng là những nhà quản trị nhưng lại thất nghiệp.

- Tuyển lao động nước ngoài để tăng lực lượng lao động trong nước bằng cỏch tuyển dụng những nhõn cụng c ủa cỏc cụng ty đa quốc gia nước ngoài, thực hiện một chớnh sỏch năng động để thu hỳt lao động cú k ỹ năng và tài năng ở nước ngoài vào tất cả cỏc lĩnh vực của nền kinh tế, bao gồm cả khu vực cụng c ộng. Trong quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền KTTT, nguồn nhõn lực nước ngoài đúng gúp một vai trũ then ch ốt đối với việc tăng trưởng kinh tế.

Thứ ba: Đổi mới khoa học và CN.

Để trang bị cho đất nước CN tiờn tiến, hiện đại, cỏc bớ quyết sản xuất mới, điều này đũi h ỏi Singapore cú chi ến lược phỏt triển và đổi mới KH&CN của riờng mỡnh. Năm 1991 một kế hoạch đổi mới KH&CN quốc gia được đưa ra với chiến lược phỏt triển cơ sở hạ tầng CN, khuyến khớch hoạt động nghiờn cứu và phỏt tri ển (R&D) ở khu vực tư nhõn, gia tăng sự phỏt triển của cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trung tõm, s ố lượng của hoạt động nghiờn cứu triển khai, số lượng cỏc nhà khoa h ọc, kỹ sư và cỏc bằng sỏng chế. Để thực hiện tốt kế hoạch đặt ra Singapore đó:

- Tập trung hoạt động R&D vào cỏc l ĩnh vực mà Singapore cú kh ả năng, dẫn tới thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, cỏc lĩnh vực đú là phần mềm, lưu trữ dữ liệu và CN sinh học.

- Khuyến khớch cỏc cụng ty đa quốc gia xỏc định vị trớ của một vài - Tăng cường nguồn nhõn lực R&D thụng qua s ự cộng tỏc với chương trỡnh ở nước ngoài. Phỏt triển trường đại học và viện nghiờn cứu khu vực tư

nhõn thụng qua cỏc chương trỡnh hỗ trợ ngành cụng nghi ệp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước nõng cao trỡnh độ CN.

- Tạo một mụi trường kinh doanh thuận lợi. Vừa phỏt triển CN trong nước vừa tiếp tục tiếp nhận chuyển giao CN thụng qua cỏc m ối liờn kết với cỏc trung tõm CN trờn toàn c ầu.

Thứ tư: Ứng dụng và phỏt tri ển CN thụng tin

Singapore nằm trong nhúm 10 nước đi đầu thế giới trong ứng dụng CN thụng tin , thương mại điện tử. Mục tiờu của Singapore là trở thành một chớnh phủ điện tử để cú thể phục vụ tốt hơn cho đất nước và nhõn dõn trong nền KTTT. Do vậy mà bốn làn súng ứng dụng và phỏt triển CN thụng tin được chớnh phủ đưa ra thực hiện [128].

Một là: Chương trỡnh tin học hoỏ quốc gia đầu những năm 80 với mục tiờu trọng tõm là tự động hoỏ cỏc chức năng truyền thống và giảm cỏc cụng việc giấy tờ. Sau 8 năm triển khai, chương trỡnh này đó thiết lập được 193 hệ thống ứng dụng cho cỏc cơ quan cụng quyền. Tin học hoỏ giỳp tiết kiệm chi phớ hoạt động của chớnh phủ trờn 70 triệu USD mỗi năm.

Hai là: Chương trỡnh CN thụng tin quốc gia giữa những năm 80. Mục tiờu của chương trỡnh này là một dịch vụ hành chớnh cụng hi ệu quả, một chớnh phủ một cửa, hoạt động liờn tục. Kết quả của làn súng thứ hai là vào năm 1989, mạng mỏy tớnh quốc gia đó liờn kết 23 trung tõm mỏy tớnh lớn của chớnh phủ.

Ba là: Chương trỡnh IT 2000 và PS 21vào đầu và giữa thập kỷ 90. Mục tiờu của làn súng này là biến Singapore thành một hũn đảo thụng mi nh (bằng kế hoạch tổng thể IT 2000 và một trung tõm CN thụng tin toàn cầu, dịch vụ hành chớnh cụng của Singapore sẽ trở thành dịch vụ cụng hàng đầu thế giới trong thế kỷ 21. Làn súng thứ 3 đó tạo ra một loạt dịch vụ cụng, tiờu biểu như hệ thống hồ sơ điện tử trong lĩnh vực tư phỏp; mạng quản lý lao động Labournet; hệ thống nộp thuế điện tử, mạng xõy dựng CoreNet...

Bốn là: Infocomm 21 từ cuối những năm 90, với mục tiờu đưa Singapore trở thành thủ đụ CN thụng tin và viễn thụng toàn cầu. Một loạt chiến lược và lộ trỡnh được chớnh phủ vạch ra hướng tới 3 mục tiờu chớnh: i) Phỏt triển CN thụng tin viễn thụng thành một bộ phận chớnh yếu trong sự phỏt triển nền kinh tế Singapore, đặt Singapore vào vị thế người sỏng tạo hàng đầu và nhà xuất khẩu số 1 cỏc sản phẩm và dịch vụ ICT trờn thị trường toàn cầu.ii) Sử dụng ICT như một nền tảng chung để thỳc đẩy hiệu năng của cỏc thành phần chớnh trong nền KTTT của Singapore. iii) dựng ICT là đũn b ảy để cải thiện chất lượng cuộc sống và tiờu chu ẩn sống của người dõn trong xó hội tương lai.

2.3.2. Kinh nghiệm cụng nghi ệp húa, hi ện đại húa gắn với phỏt triển kinh tế tri thức của Hàn Qu ốc

Một phần của tài liệu vuong_phuong_hoa_la (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w