CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOT-IP TRÊN MẠNG
3.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này, luận án trình bày một số kỹ thuật kết hợp để nâng cao hiệu quả của giải pháp phát hiện các Hot-IP trên mạng. Trong đĩ, luận án xác định phƣơng pháp lựa chọn các tham số cho phƣơng pháp thử nhĩm bất ứng biến t, d, N. Mục tiêu của việc lựa chọn này là lựa chọn kích thƣớc ma trận hợp lý tùy thuộc vào vị trí triển khai.
Các nhĩm thử trong thử nhĩm bất ứng biến tƣơng ứng với các dịng của ma trận nhị phân d-phân-cách, các phép thử này là độc lập nhau. Do đĩ, việc tính tốn kết quả cho mỗi phép thử cĩ thể áp dụng kỹ thuật xử lý song song để nâng cao hiệu quả tính tốn trong chƣơng trình. Với việc tổ chức hệ thống mạng theo dạng đa vùng của các nhà cung cấp dịch vụ và các ứng dụng phổ biến trên Internet, giải pháp triển khai phân tán các bộ phát hiện Hot-IP ở mỗi khu vực và thiết lập chế độ giao tiếp giữa chúng nhằm cảnh báo sớm các nguy cơ tấn cơng hoặc mục tiêu tấn cơng cĩ ý nghĩa quan trọng trong bài tốn an ninh mạng. Các nội dung chính của chƣơng trình đƣợc cơng bố trong các cơng trình [C4][C6][C7] trong danh mục các cơng trình nghiên cứu của tác giả.
Tấn cơng từ chối dịch vụ và sâu Internet là mối đe dọa lớn đến an ninh mạng tồn cầu, chúng khơng thể đƣợc giải quyết thơng qua những hành động tự lập của những nút mạng phịng chống tấn cơng triển khai rải rác. Bài tốn phát hiện các Hot-IP là bài tốn tổng quát hĩa của các mối đe dọa nĩi trên. Cĩ thể xem giải pháp phát hiện các Hot-IP là giải pháp phịng ngừa giúp làm giảm số lƣợng máy cĩ nguy cơ bị tấn cơng nên hạn chế đƣợc sự lây lan. Những hệ thống phịng thủ phải đƣợc tổ chức vào một mơ hình liên kết động để đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định, thơng suốt. Trong chƣơng 4 sẽ trình bày chi tiết hơn về một số ứng dụng từ bài tốn phát hiện các Hot-IP trên mạng.