- Cơ cấu chỉ thị (CCCT): là khâu cuối cùng của dụng cụ đo, thực hiện chức năng thể hiện kết quả đo lường dưới dạng con số so với đơn vị sau khi qua mạch đo Các kiểu
2.6: Thông Số Và Ưu Điểm
Ưu điểm
• Giá thành rẻ, đơn giản dễ sử dụng • Dễ dàng mua được ở nhiều nơi
• Đáp ứng đầy đủ các chức năng đo thiết yếu Nhược điểm
• Không kiểm tra nhanh được thông số các loại linh kiện dán
Thông số kỹ thuật:
• Tần số thử: 1kHz
• Điện cảm: 200uH/2mH/20mH/200mH/2H/20H/200H
• Điện dung: 200pF/2nF/20nF/200nF/2uF/20uF/200uF/2mF/ 20mF
• Điện trở: 2Ω/20Ω/200Ω/2kΩ/20kΩ/200kΩ/2MΩ/20MΩ
Những lưu ý khi sử dụng thiết bị đo LCR
Khi làm việc với các loại linh kiện, có rất nhiều yếu tố dẫn đến những sai số khi thực hiện kết quả đo. Dưới đây, Lidinco sẽ hướng dẫn bạn một số mẹo và biện pháp giúp thực hiện các phép đo tụ điện, cuộn cảm, điện trở được chính xác nhất
• Ảnh hưởng của chiều dài dây dẫn: Ở tần số từ 1MHz trở lên, độ dài dây
dẫn bắt đầu ảnh hưởng đến kết quả đo, theo lý thuyết độ tự cảm tốt nhất cho mỗi cm dây dẫn nằm trong khoảng 1nH. Do đó, khi thực hiện phép đo, để có độ chính xác cao nhất nên chọn các que đo có phần dây dẫn không quá dài
• Đo ở tần số hoạt động của linh kiện: Khi thực hiện các phép đo bằng LCR
meter, hãy điều chỉnh tần số kiểm tra càng gần với tần số hoạt động thực tế của linh kiện càng tốt. Điều này giúp giảm thiểu các rủi ro về độ lệch tần số khi đo (nếu lệch củng không quá lớn và vẫn đảm bảo phép đo có được độ chính xác). Ví dụ, ở phần lõi của cuộn cam sẽ có những thuộc tính khác nhau ở các tần số khác nhau. Điều này tạo ra sự khác biệt đáng chú ý trong một số trường hợp
• Điều chỉnh biên độ: Tương tự như điều chỉnh tần số hoạt động, biên độ đo
củng nên được điều chỉnh càng gần với mức biên độ kiểm trang càng tốt. Điều này xảy ra là do giá trị của linh kiện điện có thể thay tùy theo tín hiệu được áp dụng.
24
chúng có thể gây tổn thất
• Lưu ý khi đo với tụ điện: Một số tụ điện sẽ còn điện tích được tích tụ bên
trong nó. Để có được độ chính xác trong phép đo tụ bạn nên xả hết lượng điện còn dư trong tụ trước khi đo
26
“Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Giảng viên bộ môn Vật Liệu Khí và Khí Cụ Điện - Thầy Trần Quang Phú đã giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc.”