D. E = 0,32mJ.
C/TRẮC NGHIỆM BỔ XUNG:
1.85>Biểu thức li độ của một vật DĐĐH có dạng x Acos( t ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là:
A. 2 Max v A B.vMax 2A C. 2 Max v A D.vMax A
1.86>Một vật dao động điều hòa theo phương trình xAcos( t ). Chọn phương trình không đúng: A.v Acos( t ) B. 2 cos( ) a A t C.v Asin( t ) D. 2 cos( ) a A t
1.87>Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc, gia tốc là ba đại lượng biến
đổi theo quy luật hình sin có cùng:
A.biên độ B.tần số góc C.pha ban đầu D.pha dao động
1.88>Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc a theo li độ x trong dao động
điều hòa là:
A.đoạn thẳng B.đường parabol C.đường cong D.đường hình sin
1.89>Công thức tính chu kì dao động con lắc lò xo:
A.T 2 k m B. 1 2 k T m C. 1 2 m T k D.T 2 m k
1.90>Một con lắc lò xo DĐĐH với chu kì T. Động năng và thế năng của
con lắc biến thiên điều hòa vớichu kìlà:
A.T B. T C.2T
D.
2
T
1.100>Một vật thực hiện dao động điều hòa với phương trình x =10cos(4t +
2
) cm , với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên điều hòa với
chu kì:
A.0,5s B.1,5s C.0,25s
D.1s
1.101>Vận tốc của chất điểm trong dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi:
A.li độ của chất điểm có độ lớn cực đại B.li độ của chất điểm bằng không
C.gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. D.pha của dao động cực đại.
1.102>Một vật dao động điều hòa, điều khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?
A.Khi vật qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. B.Khi vật qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại. C.Khi vật qua vị trí biên, vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0
D.Khi vật qua vị trí biên, động năng bằng thế năng.
1.103>Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động điều hòa:
A.Vận tốc và li độ luôn ngược pha. B.Vận tốc và gia tốc luôn cùng pha.
C.Li độ và gia tốc luôn vuông pha. D.Vận tốc và gia tốc luôn vuông pha.
1.104>Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên điều
hòa cùng tần số và :
A.cùng pha với nhau B.lệch pha nhau
2
C.Lệch pha nhau
4
D.ngược pha nhau.
1.105>Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A, chu kì dao động T, ở
thời điểm ban đầu t0= 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t =
4T T là: A.A 2 B.2A C.A D.A 4
1.106>Chọn phát biểu không đúng khi nói về dao động điều hòa của một
vật:
A.Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng.
B.Khi vật đi qua vị trí cân bằng, lực kéo về có giá trị cực đại vì lúc đó vận tốc của vật là lớn nhất.
C.Hai vectơ vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa cùng chiều khi vật chuyển động từ vị trí biên đến vị trí cân bằng.
D.Lực kéo về luôn biến thiên đều hòa và có cùng tần số với li độ.
1.107>Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hòa của
một vật:
A.Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ. B.Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ.
C.Khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí cân bằng thì các vectơ vận tốc và gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau.
D.Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra hai biên thì các vectơ vận tốc và gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau.
1.108>Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với bình phương:
A.khối lượng của vật nặng B.độ cứng của lò xo C.chu kì dao động D.biên độ dao động
1.109>Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của dao động điều hòa :
A.Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng. B.Khi động năng của vật tăng thì thế năng của vật cũng tăng.
C.Khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng thì động năng của vật lớn nhất. D.Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng của vật tăng.
1.110>Nếu một vật dao động điều hòa có chu kì dao động giảm 3 lần và
biên độ giảm 2 lần thì tỉ số của năng lượng của vật khi đó và năng lượng của vật lúc đầu là: A.9 4 B.4 9 C.2 3 D.3 2
1.111>Dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hòa khi:
A.chu kì dao động không đổi B.biên độ dao động nhỏ
C.không có ma sát D.không có ma
sát và biên độ dao động nhỏ
1.112>Một con lắc đơn dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng con lắc
lên 2 lần thì con lắc sẽ dao động với tần số là:
A.f B. 2f C. 2 f D. 2 f
1.113>Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ
thuận với:
A.gia tốc trọng trường B.chiều dài con lắc
C.căn bậc hai gia tốc trọng trường D.căn bậc hai chiều dài con lắc
1.114>Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí biên độ góc 0. Khi con lắc đi qua vị trí thì tốc độ của con lắc được tính bằng công thức nào ? Bỏ qua mọi ma sát.
A.v 2 lg(coscos0)