THIếT Bị THí NGHIệM

Một phần của tài liệu AASHTO T216 03 ASTM D 2435 90 Thí nghiệm cố kết một chiều của đất (Trang 31 - 33)

C Đường tiếp tuyến với đường cong tại điểm B D Đường nằm ngang qua điểm B

6. THIếT Bị THí NGHIệM

6.1 Thiết bị gia tải – Cần thiết bị phù hợp tác dụng các tải trọng đứng hay các ứng suất tổng lên mẫu. Thiết bị cần có khả năng duy trì các cấp tải chỉ

định trong một thời gian dài với độ chính xác là 0.5 phần trăm tải tác dụng và cho phép tác dụng nhanh một cấp tải nào đó mà không gây ra các tác động lớn.

Chú thích 3 – Tác dụng tải trọng nên kết thúc trong khoảng thời gian tơng ứng với 0.01 t100 hoặc nhỏ hơn. Với các loại đất, khi cố kết thấm kết thúc trong vòng ba phút quá trình tác dụng một cấp tải nên thực hiện ngắn hơn hai giây.

6.2. Thiết bị cố kết – Là thiết bị giữ mẫu trong dao vòng đợc gắn vào đế hoặc để hoặc để tự do-không gắn (đợc giữ do ma sát ở biên ngoài của mẫu) với các đĩa đá thấm đặt ở mặt trên và mặt dới mẫu. Đờng kính trong của dao vòng đợc xác định với độ chính xác đến 0.075 mm (0.003 inch). Thiết bị cố kết cần có bộ phận ấn mẫu và truyền tải đúng tâm vào đĩa đá thấm và thiết bị để đo sự thay đổi chiều cao mẫu.

6.2.1. Đờng kính mẫu tối thiểu – Đờng kính tối thiểu của mẫu là 50 mm (2.00 inch). Đờng kính mẫu ở trong ống lấy mẫu phải lớn hơn đờng kính dao vòng của thiết bị cố kết. Đờng kính của mẫu phải lớn hơn đờng kính của dao vòng để giảm thiểu sự xáo động và chống nở hông.

6.2.2. Chiều cao tối thiểu của mẫu – Chiều cao tối thiểu ban đầu của mẫu là 12 mm (0.5 inch), nhng không bé hơn 10 lần đờng kính lớn nhất của mẫu. Chú thích 4 – Nếu kích cỡ hạt lớn đợc tìm thấy sau khi thí nghiệm, cần

phải kèm theo báo cáo các quan sát này hoặc kết quả phân tích thành phần hạt theo Tiêu chuẩn T 88 (ngoại trừ các yêu cầu về kích cỡ tối thiểu không bắt buộc áp dụng).

6.2.3. Tỷ số tối thiểu của đờng kính so với chiều cao – Tỷ số đờng kính so với chiều cao tối thiểu là 2.5.

Chú thích 5 – Việc dùng các tỷ số đờng kính so với chiều cao lớn hơn giá trị trên đợc khuyến khích áp dụng. Nhằm giảm thiểu ảnh hởng của ma sát giữa thành mẫu và dao vòng, nên dùng tỷ số đờng kính so với chiều cao lớn hơn bốn.

6.2.4. Độ cứng của dao vòng đựng mẫu – Độ cứng của dao vòng phải sao cho dới điều kiện áp lực tĩnh trong mẫu, sự thay đổi đờng kính dao không vợt quá 0.03 phần trăm khi lực tác dụng là lớn nhất.

6.2.5. Vật liệu dao vòng – Dao vòng phải làm từ vật liệu không gỉ đối với đất thí nghiệm. Mặt trong phải có độ bóng cao và đợc phủ lóp vật liệu tạo ra mát sát nhỏ. Nên dùng mỡ silicon hay molybdenum disulfide; polytetrafluoroethlene với đất không pha cát.

6.3. Các đĩa thấm – Các đĩa thấm phải làm từ các bon silic, ô xít nhôm, hoặc các vật liệu không gỉ tơng tự. Đĩa phải đủ mịn để đất không xâm nhập vào các lỗ rỗng. Nếu cần thiết có thể sử dụng giấy lọc (Chú thích 6) để chống sự xâm nhập các hạt đất vào đĩa; tuy nhiên, hệ số thấm của đĩa và giấy lọc phải gấp ít nhất hàng chục lần hệ số thấm của mẫu.

Chú thích 6 – Giấy lọc Whatman số 54 là phù hợp với các yêu cầu về hệ số thấm và độ bền.

6.3.1. Đờng kính – Đờng kính của đĩa ở mặt trên từ 0.2 đến 0.5 mm (0.01 đến 0.02 inch) nhỏ hơn đờng kính bên trong của vòng. Nếu sử dụng vòng loại nổi, đĩa ở đáy nên có đờng kính nh đĩa ở mặt trên.

Chú thích 7 – Nên dùng loại đĩa vát, với phần đờng kính lớn đợc tiếp xúc với đất.

6.3.2 Bề dày – Đĩa phải đủ dày để không bị vỡ khi thí nghiệm. Đĩa ở mặt trên sẽ đợc tác dụng tải qua tấm không gỉ và phải có đủ độ cứng cần thiết để đĩa thấm không bị vỡ.

6.3.3 Bảo trì – Các đĩa cần phải sạch, không bị nứt, sứt mẻ, và không bị biến dạng. Đĩa mới cần phải đợc đun sôi ít nhất 10 phút và để trong nớc đến khi nguội đến nhiệt độ xung quanh trớc khi sử dụng. Ngay sau khi mỗi lần sử dụng, lau đĩa bằng chổi không gây xớc và đun sôi để làm sạch các hạt sét để tránh làm giảm hệ số thấm của đĩa. Các đĩa thấm nên đợc giữ trong bình nớc đuổi khí giữa các lần thí nghiệm.

6.4. Thiết bị gọt mẫu – Vòng cắt hình trụ hoặc vòng cắt quay có thể dùng để gọt mẫu đến đờng kính bằng đờng kính trong của dao vòng của thiết bị cố kết với sự xáo động là nhỏ nhất. Một vòng cắt có đờng kính trong bằng đờng kính trong của dao vòng đợc gắn với dao vòng hay là một bộ phận của dao vòng. Dao cắt cần có cạnh sắc, bề mặt bóng và đợc bôi mỡ giảm ma sát. Ngoài ra, cũng có thể dùng loại dao cắt quay vòng. Dụng cụ cắt cần định vị hợp lý để có đợc đờng kính của mẫu bằng đờng kính của vòng.

6.5. Đồng hồ đo biến dạng – Để đo sự thay đổi chiều cao mẫu, với khả năng đọc đến 0.0025 mm (0.0001 inch).

6.6. Các thiết bị phụ trợ - Bao gồm đồng hồ đo thời gian với khả năng đọc đến 1 giây, nớc cất hay nớc khử khoáng, thìa, dao, cắt mẫu bằng dây thép, tất cả chúng đợc sử dụng để chuẩn bị mẫu.

6.7. Cân, tuân theo Tiêu chuẩn T 265. 6.8. Tủ sấy, tuân theo Tiêu chuẩn T 265.

6.9. Hộp đựng mẫu xác định độ ẩm, tuân theo Tiêu chuẩn T 265.

6.10. Môi trờng – Thí nghiệm sẽ đợc thực hiện trong môi trờng trong đó sự thay đổi nhiệt độ ít hơn 4oC (7oF) và không đợc trực tiếp tiếp xúc với nắng.

Một phần của tài liệu AASHTO T216 03 ASTM D 2435 90 Thí nghiệm cố kết một chiều của đất (Trang 31 - 33)

w