- Xung chân 3(Q) của IC 555 và chân 3(Q0) của IC 74LS192 hàng đơn vị:
Hình 4.2. Tín hiệu xung đo được ở chân 3 IC555 và chân Q0 của IC74LS192
- Xung chân 2(Q1) và chân 6(Q2) của 74LS192 hàng đơn vị:
Hình 4.3. Tín hiệu xung đo được ở chân Q1 và Q2 IC74LS1192
: Q1
: Q2
- Xung chân 7(Q3) của IC 74LS192 hàng đơn vị và chân 3(Q0) của IC 74LS192 hàng chục:
Hình 4.4. Tín hiệu xung đo được ở chân Q3 của IC đếm hàng đơn vị và chân Q0 của IC đếm hàng chục
: Q3
: Q0
Hình 4.5. Tín hiệu xung đo được ở chân Q1 và Q0 của IC đếm hàng chục
: Q1
: Q0
- Xung chân 2(Q1) và chân 6(Q2) của 74LS192 hàng chục:
Hình 4.6. Tín hiệu xung đo được ở chân Q1 và Q2 của IC đếm hàng chục
: Q1
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Những kết quả đạt được:
- Thiết kế được mạch đáp ứng yêu cầu đề ra.
- Mạch hoạt động bình thường đếm lên từ 00 đến 99.
- Có thể chỉnh sửa là thay đổi thông số để mạch đếm hiển thị như mong muốn.
- Vận dụng được các kiến thức từ những học phần đã học để thiết kế mô hình.
- Lắp ráp mạch đúng theo yêu cầu đảm bảo kỹ thuật và tính thẩm mĩ.
Những mặt hạn chế:
- Board mạch lớn, phần cứng cố định.
- Độ thẩm mỹ chưa cao, còn sử dụng nhiều IC. - Không có khả năng lập trình.
- Muốn nâng cấp chức năng phải thiết kế lại phần cứng.
Hướng phát triển:
- Mạch có tính ứng dụng cao trong thực tiễn.
- Từ mô hình và mạch nguyên lý mà em đã làm, em có thể phát triển đề tài lên nhiều cấp độ và hướng khác nhau để đề tài có tính tối ưu và thực tế hơn:
+ Sử dụng mạch đếm để kiếm soát số lượng sản phẩm. + Phát triển thành đồng hồ điện tử.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thị Thu Hà, Lê Văn Thái (2014), Giáo trình “Thực hành kỹ thuật xung số”, NXB Khoa học và kỹ thuật.
[2] Nguyễn Thị Thu Hà, Lê Văn Thái, Nguyễn Ngọc Anh (2013) , Giáo trình “Điện tử số”, NXB Khoa học và kỹ thuật.
[3] Lê Mạnh Long (2014), Giáo trình “Thực hành điện tử cơ bản 1,2”, NXB Khoa học và kỹ thuật.
[4] Nguyễn Đình Phú, Nguyễn Trường Duy (2013), Giáo trình “Kỹ thuật số”, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh. [5] Mạch đếm BCD sử dụng IC 40192/74LS192: https://www.youtube.com/watch?v=DvmKuGhH4mI [6] Thiết kế mạch đếm dùng IC 74192: https://www.youtube.com/watch?v=kDA7yidD84U [7] http://mientayvn.com/Tai_lieu_da_dich.html
PHỤ LỤC
Lập kế hoạch liên quan đến tài chính và quản lý dự án về kỹ thuật. Kế hoạch thực hiện đồ án.
Tuần Nội dung thực hiện Phương pháp thực hiện 13/09/2021
-20/09/2021
Lập kế hoạch làm việc: Xây dựng được tiến độ, định hướng nghiên cứu.
Tìm hiểu trên mạng, các môn đã học và sự gợi ý của giáo viên.
20/09/2021 -27/09/2021
Tính toán thiết kế kĩ thuật Sử dụng các kiến thức đã học để tính toán vẽ mạch
27/09/2021- 4/10/2021
Vẽ mạch và mô phỏng Vẽ, mô phỏng trên protus 4/10/2021-
18/10/2021
Tiến hành thiết kế mạch in Dùng phần mềm Altium designer
18/10/2021- 25/10/2021
Chuẩn bị đầy đủ các linh kiện Mua linh kiện. 25/10/2021
-15/11/2021
Tiến hành chế tạo và lắp ráp Sử dụng kiến thức trong môn điện tử cơ bản. 15/10/2021 -22/11/2021 Tiến hành chạy thử mạch và đo các thông số. Sử dụng các thiết bị đo và nguồn một chiều trên phòng thực hành.
22/11/2021 -20/12/2021
Viết báo cáo Tra cứu thông tin trên google, giáo trình điện tử số, tài liệu tham khảo…
20/12/2021 -27/12/2021
Xem và điều chỉnh lại báo cáo
Đọc và rà soát lại báo cáo 27/12/2021
-10/01/2022
Chuẩn bị tốt báo cáo và bài thuyết trình
Thuyết trình báo cáo thử
11/01/2022 Bảo vệ đồ án Thuyết trình đề tài và chạy mạch
Bảng giá linh kiện.
STT Tên linh kiện Số lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền
2 IC 74LS47 2 Con 10.000 20.000
3 IC NE555 1 Con 2000 2000
4 Led đơn 1 Túi 3000 3000
5 Điện trở 1M 1 Túi 2000 2000
6 Điện trở 6.8k 1 Túi 2000 2000
7 Tụ 0.47uF 1 Túi 3000 3000
8 Điện trở 330 1 Túi 2000 2000
9 Led 7 thanh 2 Con 2.500 5000
10 Header 2 chân 1 Cái 1.500 1.500
11 Đế IC 8 chân 1 Cái 500 500
12 Đế IC 14 chân 2 Cái 500 1000
13 Đế IC 16 cân 2 Cái 500 1000
14 Đế led 7 thanh 2 Cái 5.000 10.000
15 Phíp đồng 1 Miếng 25.000 25.000
16 Bột sắt 1 Túi 10.000 10.000
17 Thiếc hàn 1 Quận 58.000 58.000
18 Giấy in 1 Tờ 2.500 25.000
Tổng (VNĐ): 195.000
Mô tả nội dung hướng dẫn sử dụng sản phẩm trong đồ án.
- Mạch hoạt động khi được cấp nguồn 5V: sử dụng nguồn adapter hoặc nguồn pin.
- Lưu ý khi cắm nguồn: đấu đúng cực âm và dương của nguồn, dây màu đen nối với cực âm, dây đỏ nối cực dương.
- Cách bảo quản mạch:
+ Để mạch trong hộp, ngăn bàn hoặc tủ đựng khô ráo, ít tiếp xúc với không khí bên ngoài (để giảm hư hỏng linh kiện do độ ẩm).