Lịch phòng vắc xin của trại lợn nái

Một phần của tài liệu ĐẠI học THÁI NGUYÊN (Trang 35 - 38)

Thời điểm phòng bệnh Vắc xin Phòng bệnh Liều (ml/con)

Đường tiêm

Hậu bị

26 tuần tuổi PRRS Tai xanh 2 Tiêm bắp

27 tuần tuổi Pv Khô thai 2 Tiêm bắp

27 tuần tuổi Ad Gỉa dại 2 Tiêm bắp

28 tuần tuổi Sf Dịch tả 2 Tiêm bắp

29 tuần tuổi FMD LMLM 2 Tiêm bắp

30 tuần tuổi PRRS Tai xanh 2 Tiêm bắp

31 tuần tuổi Pv Khô thai 2 Tiêm bắp

31 tuần tuổi Ad Gỉa dại 2 Tiêm bắp

Lợn nái

Mang thai được

10 tuần Sf Dịch tả 2 Tiêm bắp

Mang thai được

12 tuần Aftopor LMLM 2 Tiêm bắp

Mang thai

được 14 tuần Neocolipor E.coli 2 Tiêm bắp

(Nguồn: Phòng Kỹ Thuật công ty GreenFeed Việt Nam) 3.4.2.4. Phương pháp chẩn đoán bệnh ở lợn nái sinh sản

- Theo dõi, quan sát tình trạng sức khỏe của lợn nái sinh sản.

- Dựa trên các triệu chứng lâm sàng điển hình của từng bệnh để chẩn đoán lợn nái sinh sản.

3.4.2.5. Phương pháp điều trị Bệnh viêm tử cung - Phác đồ điều trị: + Amoxi LA ap: 1 ml/10kgTT + Oxytocine: 2 ml/con + Analgin: 1ml/10 kgTT Điều trị trong 3 ngày.

Bệnh viêm vú

Phác đồ điều trị: Bệnh viêm vú có thể sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau để điều trị, ở trong trại thường sử dụng phác đồ sau để điều trị:

+ Tiêm Amoxi LA ap: 1ml/10kgTT + Tiêm Analgin: 1ml/10kgTT Điều trị trong 3 ngày.

Bệnh viêm khớp

Phác đồ điều trị:

+ Amoxi LA: 1ml/10kgTT + Calci-Mg-B12: 1ml/10kgTT + Catosal 10%: 1ml/10kgTT Điều trị liên tục trong 3 ngày.

3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu thập được xử trên phần mềm excell 2010 theo các công thức tính sau: - Tỉ lệ lợn mắc bệnh: Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = x 100 - Tỷ lệ lợn khỏi: Tỷ lệ khỏi (%) = x 100 - Tính số trung bình mẫu: n x n x x x X    n   i  1 2 ... Số con mắc bệnh (con) Số con theo dõi (con)

Số nái theo dõi Số con khỏi (con) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tình hình chăn nuôi lợn tại trại lợn Phát Đạt, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn nuôi tại trại Phát Đạt, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn nuôi tại trại Phát Đạt, Phúc Yên, Vĩnh Phúc

giai đoạn từ 2019 đến 5/2021 STT Loại lợn 2019 2020 5/2021 1 Lợn đực giống 7 5 8 2 Lợn nái sinh sản 242 270 265 3 Lợn con 5384 7022 6756 4 Lợn hậu bị 50 80 30 5 Lợn thịt 1832 1435 606 Tổng 7515 8812 7665

(Nguồn: Bộ phận thống kê trại)

Qua bảng 4.1 cho thấy, cơ cấu lợn tại trại có sự thay đổi theo từng năm. Năm 2019 mặc dù thị trường chăn nuôi lợn có nhiều biến động bất lợi cho người chăn nuôi, nên trại chăn nuôi có biến động về số lượng đầu lợn so với những năm trước, cụ thể là số lợn đực giống năm 2019 của trại là 7 con đến năm 2020 còn 5 con. Đối với lợn nái sinh sản cũng có sự biến động, tuy nhiên mức độ biến động không đáng kể, cụ thể năm 2019 có 242 con, sang năm 2020 tăng lên 270 con nguyên nhân do nhập thêm lợn nái. Đến 5/2021 số lợn nái sinh sản giảm và đạt 265 con do nái đã già nên phải loại. Đối với lợn con, năm 2019 có 5384 con, năm 2020 số lợn con tăng lên 7022 con, đến 5/2021 số lợn con giảm xuống còn 6756 con, do loại bớt nái nên số lượng lợn con giảm còn 6756 con.

Từ những kết quả trên cho thấy, quy mô chăn nuôi của trại khá ổn định. Để duy trì được quy mô số đầu lợn này, trang trại đã rất nỗ lực khắc phục những khó khăn để đạt được mục tiêu đề ra.

4.2. Thực hiện biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn nái sinh sản

4.2.1. Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng tại trại

Một phần của tài liệu ĐẠI học THÁI NGUYÊN (Trang 35 - 38)