TCVN1771: 1987 Lượng ngậm tạp chất có hại:

Một phần của tài liệu VẬT LIỆU xây DỰNG C5 (Trang 33 - 37)

III. BÊTƠNG NẶNG

d. Cốt liệu lớn: đá dăm, sỏ

TCVN1771: 1987 Lượng ngậm tạp chất có hại:

- Lượng ngậm tạp chất có hại: + Bụi bùn sét < 10%; + SO42- < 1%; + Tạp chất hữu cơ < 1%; + Mica <1%;

Đá 1 x 2 kích thước 1 x 2 cm Đá 4 x 6 kích thước 4 x 6 cm

Đá mi kích thước 3/8 inches

Đá mi bụi

1. NGUYÊN VẬT LIỆU DÙNG CHẾ TẠO BT

d. Đá, sỏi

Cường độ của cốt liệu lớn

- Yêu cầu : RCL > RđáXM  RCL  Rb

- Mác đá dăm từ đá thiên nhiên y/c cao hơn mác BT như sau: + RCL > 1.5Rb với Rb < 30MPa

+ RCL > 2.0Rb với Rb  30MPa

- Cường độ đá dăm: xác định bằng TN nén mẫu có kích thước tiêu chuẩn gia công từ đá gốc sản xuất ra đá dăm đó, hoặc đánh giá qua chỉ tiêu thí nghiệm về độ ép vỡ (Ev)

Hình dáng hạt: hình dạng dài và dẹt ảnh hưởng không có lợi tới

1. NGUYÊN VẬT LIỆU DÙNG CHẾ TẠO BT

d. Đá, sỏi

Thành phần hạt, phạm vi cho phép của đá TCVN 1772 : 1987

- Bộ sàng tiêu chuẩn : 70, 40, 25, 20, 15, 10, 5mm - Đường kính của cốt liệu lớn: Dmax và Dmin

+ Dmax: đường kính lớn nhất của cốt liệu tương ứng với cỡ sàng tiêu chuẩn mà tại đó có lượng sót tích lũy nhỏ hơn 10%

+ Dmin: đường kính nhỏ nhất của cốt liệu tương ứng với cỡ sàng tiêu chuẩn mà tại đó có lượng sót tích lũy lớn hơn 90%

Kích thước (mm)

1.25Dmax Dmax 0.5(Dmax+Dmin) Dmin

Ai (%) 0 0-10 40-70 90-

100

Một phần của tài liệu VẬT LIỆU xây DỰNG C5 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)