Ba điểm AM D, , thẳng hàng D M là trung điểm A D.

Một phần của tài liệu Hình học chương 7 phần 2 (29 trang) (Trang 27 - 29)

Câu 16. Chọn D. Phương pháp giải:

+ Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau, tính chất tia phân giác.

Lời giải:

+ Tam giác ABC cân tại AAM là đường trung tuyến nên AM đồng thời là tia phân giác của góc

A.

Ta có ME vuông góc với AB tại E nên AEM là tam giác vuông tại E; MF vuông góc với AC tại

F nên AFM là tam giác vuông tại F . Xét hai tam giác vuông AEMAFM ta có:

AM là cạnh chung

· ·

EAM =FAM (do AM là tia phân giác của góc A)

Vậy VAEM =VAFM (cạnh huyền – góc nhọn) + Vì VAEM =VAFM suy ra:

AE=AF (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

ME=MF (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

Do đó hai điểm A M, nằm trên đường trung trực của EF.

Vậy AM là đường trung trực của EF.

+ Xét hai tam giác vuông: VABD vuông tại B , VACD vuông tại C ta có:

AB=AC (do tam giác ABC cân tại A)

AD là cạnh chung

Vậy VABD=VACD (cạnh huyền - cạnh góc vuông) Suy ra DB=DC(hai cạnh tương ứng bằng nhau)

Do đó D thuộc tia phân giác của góc A( )1 (vì điểm cách điều hai cạnh của một góc thì nằm trên tia

phâm giác của góc đó).

Lại có AM là tia phân giác của góc A, hay M thuộc tia phân giác của góc A( )2 .

Từ ( )1 và ( )2 suy ra 3 điểm A D M, , thẳng hàng.

Ta chưa đủ điều kiện để chỉ ra được M là trung điểm của AD. Đáp án cần chọn là: D

Câu 17. Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng 60o. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD=HA. So sánh ABAC, BHHC.

A. AB<AC BH; <HC. B. AB<AC BH; >HC.

C. AB>AC BH; >HC. D. AB>AC BH; <HC.

Câu 17. Chọn A. Phương pháp giải:

Áp dụng mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, giữa đường vuông góc và đường xiên.

Lời giải:

+ Tam giác ABC vuông tại A nên ta có: B Cµ + =µ 90oÞ Cµ =90o- Bµ =90o- 60o=30o

Trong tam giác ABCB Cµ >µ nên AC>AB.

Xét tam giác ABC vuông tại A có: BH là hình chiều của AB trên BC ; HC là hình chiếu của AC

trên BC.

B<AC cmt( ), suy ra BH <HC. Đáp án cần chọn là: A

Câu 18. Cho tam giác ABC . Gọi O là giao điểm các đường phân giác của tam giác đó. Từ O kẻ

; ;

OD OE OF lần lượt vuông góc với BC AC AB; ; . Trên tia đối của các tia lấy theo thứ tự ba điểm 1; ;1 1

A B C sao cho AA1=BC BB; 1=AC CC; 1=AB. Chọn câu đúng.

A. AE=AF BD, =BF CD, =CE. B. AE=AF BD, <BF CD CE, > .

C. AE<AF BD, <BF CD CE, < . D. AE>AF BD, >BF CD CE, > .

Câu 18. Chọn A. Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau.

Lời giải:

Do OD OE OF; ; lần lượt vuông góc với BC AC AB; ; nên các tam giác

; ; ; ; ;

AOE AOF BOF BOD COE COD là các tam giác vuông. O là giao điểm các đường phân giác nên suy ra OD=OE=OF.

Xét hai tam giác vuông AOEAOF ta có:

AO là cạnh chung ;

OE=OF

Vậy VAOE=VAOF (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Suy ra AE=AF (hai cạnh tương ứng)

Chứng minh tương tự ta có: BD=BF CD, =CE.

Một phần của tài liệu Hình học chương 7 phần 2 (29 trang) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w