6.3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
6.3.1. Quan niệm của HCM về con người:
- Con người là một chỉnh thể thống nhất (giữa trí lực, tâm lực, thể lực) và đa
dạng các mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội (quan hệ gia đình dòng họ, láng giềng, giai cấp, dân tộc…) và các mối quan hệ xã hội (quan hệ: chính trị, văn hóa, đạo đức, tôn giáo…).
- Con người là một “thực thể sinh vật xã hội” luôn có mặt tích cực, tiêu cực,
có xấu, có tốt trong bản thân… Song dù xấu hay tốt đều có “tình người”, có xu hướng vươn tới Chân-Thiện-Mỹ.
- Nét đặc sắc trong tiếp cận con người của HCM là luôn gắn con người với
giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, dân tộc… trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Tiếp cận này giúp Người giải quyết tốt mối quan hệ giữa DT với GC; DT, GC với cá nhân con người.
6.3.2. Quan điểm của HCM về vai trò của con người
• GPDT: Con người là cả cộng đồng VN và dân tộc thuộc địa. dân tộc thuộc địa.
• GPXH: Mọi người là chủ và làm chủ XH, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, một có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, một XH văn minh, tiến bộ.
• GPGC: Các GC cần lao, trước hết là GCCN và GC nông dân. Phạm vi thế giới là giải và GC nông dân. Phạm vi thế giới là giải phóng GCVS và NDLĐ các nước.
• GPCN: Cá nhân mỗi người, loài người…
Con người là mục tiêu của mục tiêu của
Cách mạng
• Con người là vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp CM.
• ND là những người sáng tạo chân chính ra lịch sử thông qua các hoạt động thực tiễn cơ bản nhất như lao động SX, đấu tranh chính trị - xã hội, sáng tạo ra các giá trị văn hóa.
• Nhân dân là lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lòng tốt, niềm tin, đó chính là gốc, động lực cách mạng.
Con người là động lực của Cách mạng lực của Cách mạng
6.3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
6.3.3. Quan điểm của HCM về xây dựng con người
* Ý nghĩa của việc xây dựng con người: