Phản ứng của người chăn nuôi khi có thông tin dịch cúm gia cầm

Một phần của tài liệu Tác động của dịch cúm gia cầm đến tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm ở huyện Châu Thành tỉnh An Giang (Trang 25 - 26)

Khi có thông tin dịch cúm, số hộ rất quan tâm ựến thông tin dịch cúm chiếm 45,6 %, bởi ựây là những hộ chăn nuôi vịt với số lượng lớn. Họ là những người thường xuyên xem tin tức về dịch cúm gia cầm trên tivi nhất. Số hộ còn lại ựều quan tâm ựến dịch cúm bao gồm cả những hộ nuôi gia súc và gia cầm.

Khi nghe thông báo tiêu huỷ gia cầm có 47,8 % số hộ tiêu huỷ gia cầm; có 16,7 % số hộ có ựăng ký tiêu huỷ nhưng cuối cùng lại không tiêu huỷ: nguyên nhân là các hộ này có ựăng ký tiêu huỷ nhưng cuối cùng chắnh quyền ựịa phương có thông báo ngưng tiêu huỷ ; số hộ còn lại là những hộ không nuôi gia cầm.

Mặc dù có dịch cúm xảy ra, nhưng hầu như các hộ vẫn giữ nguyên mô hình chăn nuôi. Vì các lý do sau: một số hộ thì có truyền thống chăn nuôi vịt lâu năm, một số hộ thì không ựủ ựiều kiện ựể chuyển sang mô hình chăn nuôi khác như nuôi heo, bò thì cần vốn ựầu tư ban ựầu lớn.

Từ khi có thông tin dịch cúm thì có 57,8 % số hộ thường sử dụng thịt heo trong các bữa ăn hàng ngày do ựây là loại thực phẩm quen thuộc mặc dù giá thịt heo có cao hơn trước. Trong khi ựó, có 42,2 % số hộ sử dụng loại thực phẩm khác là cá do giá thịt heo tăng cao.

Có 41,1 % số hộ sợ sử dụng thịt gia cầm làm thức ăn, còn lại 58,9 % số hộ không quan tâm ựến tác hại của dịch cúm ảnh hưởng ựến sức khoẻ của cộng ựồng với hai lý do sau: gia cầm họ nuôi có bệnh hay không họ biết và dĩ nhiên họ vẫn sử dụng thịt gia cầm ựể chế biến thức ăn bình thường và gia cầm của họ ựã ựược tiêm ngừa vaccine phòng cúm.

Một phần của tài liệu Tác động của dịch cúm gia cầm đến tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm ở huyện Châu Thành tỉnh An Giang (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)