Hình 2 .6 Phổ của sóng mang trực giao
Hình 2.10 Phân bố sóng mang khi chèn thêm khoảng thời gian bảo vệ
Mỗi khoảng symbol được kéo dài thêm vì thế nó sẽ vượt quá khoảng tổ hợp của máy thu Tu. Như vậy đoạn thêm vào tại phần đầu của symbol để tạo nên khoảng bảo vệ sẽ giống với đoạn có cùng độ dài tại cuối symbol. Miễn là trễ không vượt quá đoạn bảo vệ, tất cả thành phần tín hiệu trong khoảng tổ hợp sẽ đến từ cùng một symbol và tiêu chuẩn trực giao được thoả mãn. ICI và ISI chỉ xảy ra khi trễ vượt quá khoảng bảo vệ.
Độ dài khoảng bảo vệ được lựa chọn sao cho phù hợp với mức độ thu đa đường (multipath) của máy thu. Việc chèn khoảng thời gian bảo vệ được thực hiện tại phía phát. Khoảng thời gian bảo vệ Tg có các giá trị khác nhau theo quy định của DVB-T [1]: 1/4Tu, 1/8Tu, 1/16Tu và 1/32Tu. Khi chênh lệch thời gian của các tia sóng đến đầu thu khơng vượt q khoảng thời gian bảo vệ Tg, thì máy thu hồn tồn khắc phục tốt hiện tượng phản xạ.
2.2.7. Mạng đơn tần SFN
Khả năng thiết lập các mạng đơn tần SFN là một trong những mặt nổi bật của COFDM.
Mạng đơn tần SFN hoạt động dựa trên các máy phát đồng kênh. Các máy phát này phát cùng một tín hiệu tại bất kỹ thời điểm nào và tới bất kỳ điểm nào trong vùng phục vụ.
Có 3 quy tắc cơ bản đối với mạng đơn tần là mỗi máy phát trong mạng đơn tần sẽ phát:
- Cùng một tần số. - Cùng một thời điểm.
Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T và ứng dụng tại Việt Nam
Lâm Việt – Lớp CCVT05A 28
Lợi ích rõ ràng của SFN là ta có thể sử dụng 3 hay 4 máy phát bố trí theo địa hình để phủ sóng một khu vực bất kỳ. Một vùng có thể khơng nhận được tín hiệu của máy phát này nhưng lại có thể nằm trong vùng phủ sóng của máy phát khác.
2.3. Mã hóa kênh và điều chế trong DVB – T
Phân tán năng lượng Mã hóa ngồi Ghép xen ngồi Mã hóa trong Ghép xen trong Định vị ( Mapper) Thích ứng khung OFDM Chèn khoảng
bảo vệ Lọc FIR Khuếch đại
Lọc Band Pass Tách sóng
MPEG