Nội dung hoạt động huy động vốn của Qũy TDND

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác huy động vốn của quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị (Trang 27 - 31)

5. Kết cấu của luận văn

1.1.2.3. Nội dung hoạt động huy động vốn của Qũy TDND

Vốn vừa mang tính chất tiền đề vừa là vấn đề xuyên suốt cho quá trình hình thành và phát triển của QTD. Mục tiêu tổng quát của QTD là an toàn và sinh lời trong kinh doanh. Do đó, việc tạo lập một nguồn vốn vững chắc, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của QTD là điều rất cần thiết. Mỗi QTD hoạt động trong một môi trường,

điều kiện cụ thể sẽ có những nghiệp vụ huy động vốn khác nhau. Để huy động vốn thì

Quỹ tín dụng cần phải huy động vốn từ tiền gửi khách hàng và tiền tiết kiệm. Cụ thể

như sau:

a.Huy động vn ttin gi ca khách hàng

* Tiền gửi không kì hạn

Là loại tiền gửi mà người gửi có thểrút ra sửdụng bất cứlúc nào, không bị hạn chếvềsốlần người gửi tiền muốn gửi vào hoặc rút tiền ra khi sửdụng. Thông thường lãi suất tiền gửi không kì hạn thấp hơn tiền gửi có kì hạn. Khách hàng gửi tiền nhằm mục đích an toàn vềtài sản với mục đích chờthanh toán chứ không vì mục đích kiếm lãi. Tiền gửi không kỳhạn có lãi suất thấp hoặc không được trảlãi bao gồm:

- Tiền gửi thanh toán:

Là các khoản tiền gửi không kỳhạn, trước hết được sửdụng đểtiến hành thanh toán chi trả cho các hoạt động hàng hóa, dịch vụ và các khoản phát sinh trong quá trình kinh doanh một cách thường xuyên, an toàn và thuận lợi. Đối với tiền gửi thanh toán việc rút tiền hoặc chi trả cho bên thứ ba thường được thực hiện bằng séc hay chuyển khoản. Tiền gửi thanh toán thường được quản lý trên tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản vãng lai.

- Tiền gửi không kỳhạn thuần túy:

Là loại tiền được ký gửi với mục đích bảo quản an toàn tài sản. Khi cần khách hàng có thể đến rút ra. Cũng giống như trường hợp trên, ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu của khách hàng khi họcó nhu cầu rút tiền và chỉ được phép sử dụng tài khoản khi đã đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả. Tuy nhiên, việc sử dụng các nguồn tiền này gặp nhiều bất lợi bởi nó mang tính chất khôngổn định, do khách hàng có thểgửi hoặc rút ra bất cứ lúc nào, đặt trước rủi ro thanh khoản. Do đó, muốn sử dụng hiệu quả

nguồn này, QTDND cơ sở phải tiến hành kiểm tra kĩ lưỡng về đặc điểm kinh doanh,

thu nhập, chi tiêu của khách hàng đểcó kếhoạch khai thác hiệu quả.

*Tiền gửi có kì hạn

Là loại tiền gửi có sựthỏa thuận trước về thời gian rút tiền (3 tháng, 6 tháng, 9

tháng, 1 năm, 3 năm, 5 năm) giữa khách hàng và QTD.

Đại bộphận tiền gửi này có nguồn gốc từtích lũy và ký thác để hưởng lãi Mức lãi suất cụthểphụthuộc vào thời hạn trảtiền và sựthỏa thuận giữa QTDND và khách

hàng trên cơ sở xem xét đến mức độ an toàn của QTDND cũng như cung cầu về vốn

tại thời điểm đó. Tuy nhiên, đểtạo nên tính lỏng cho các loại tiền gửi có kì hạn và do Trường Đại học Kinh tế Huế

đó mà hấp dẫn khách hàng, QTDND có thểcho phép khách hàng rút tiền trước hạn với những khoản phạt đáng kể (hưởng lãi suất thấp hơn quy định).

Loại tiền gửi có kỳ hạn này giữ vai trò trung gian giữa tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm. Đây là nguồn tiền tương đối ổn định, QTD có thểsửdụng phần lớn vào hoạt động kinh doanh. QTDND có thểchủ động kếhoạch hóa việc sửdụng nguồn vốn này và tính có thời hạn của nguồn vốn. Chính vì vậy, QTDND cơ sởluôn tìm cách để đa dạng hóa loại tiền gửi này nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

b.Huy động tin gi tiết kim

Tiết kiệm là phần thu nhập quốc dân của cá nhân và người lao động chưa sử dụng cho tiêu dùng. Họ gửi vào QTD với mục đích tích lũy tiền một cách an toàn và hưởng một phần lãi từ số tiền đó. Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích lũy tiền tệtrong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân. Lãi suất áp dụng cho loại tiền gửi này cao hơn so với lãi suất cho tiền gửi giao dịch. Hình thức phổ biến và cổ điển nhất là loại tiền gửi tiết kiệm có sổ. Đối với loại tiền gửi này, người gửi tiền được QTDND cấp cho một quyển sổ dùng để ghi tiền gửi vào và tiền rút ra. Đồng thời quyển sổnày cũng xác nhận sốtiền đã gửi.ỞViệt Nam, các hình thức tiền gửi tiết kiệm bao gồm:

*Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn

Là loại tiền gửi mà người gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào, song không được sử

dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác.

Thực chất đây là sản phẩm được thiết kế dành riêng cho đối tượng khách hàng

cá nhân hoặc tổ chức, có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi QTDND vì mục tiêu sinh lời và an toàn nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai. Đối với khách hàng khi chọn lựa hình thức tiền gửi này thì mục tiêu an toàn và tiện lợi quan trọng hơn là mục tiêu sinh lời. Đối với QTDND, vì loại tiền gửi này khách hàng

muốn rút bất cứ lúc nào cũng được nên QTDND phải đảm bảo tồn quỹ để chi trả và

khó lên kế hoạch sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng. Do vậy, QTDND thường trả lãi suất thấp cho loại tiền gửi này.

Tuy nhiên số dư tài khoản này thường không lớn nhưng có ưu điểm hơn so với

các khoản tiền gửi giao dịch khác ở chỗ số dư này ít biến động. Chính vì vậy, trong kinh doanh các QTDND thường phải trả lãi suất cao hơn so với tài khoản tiền gửi

thanh toán. Đó là điều kiện để các QTDND cơ sở có thể dễ dàng huy động số vốn này.

*Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn

Khác với tiền gửi tiết kiệm không kì hạn, tiền gửi tiết kiệm định kì được thiết kế dành cho khách hàng cá nhân và tổ chức có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lời và thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai. Đối với QTDND, đây là tài khoản có số dư ít biến động nhất trong các loại tài khoản tiền gửi và nó là nguồn vốn chủ yếu để QTDND thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đặc biệt là nghiệp vụtín dụng.

Đối tượng chủ yếu của loại tiền gửi này là khách hàng cá nhân muốn có thu

nhập ổn định và thường xuyên, đáp ứng cho việc chi tiêu hàng tháng hoặc hàng quý.

Đa sốkhách hàng thích lựa chọn hình thức gửi tiền này là công nhân, viên chức, hưu

trí. Mục tiêu quan trọng của họkhi lựa chọn hình thức này là lợi tức có được theo định kì. Do vậy, lãi suất đóng vai trò rất quan trọng đểthu hút.

Đây là loại tiền gửi có sự thỏa thuận về thời gian gửi và rút tiền, có mức lãi suất

cao hơn so với tiền gửi khôngkỳ hạn. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn gồm:

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn:

Là loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 1 tháng đến 12 tháng. Loại tiền gửi này khá quen thuộc ở Việt Nam, các Ngân hàng, các QTD. Về nguyên tắc, khách hàng chỉ

được rút tiền ra khi đến hạn. Song, để tăng tính cạnh tranh trong thu hút tiền gửi, thực

tế các QTDND cơ sở vẫn cho phép khá ch hàng rút tiền trước hạn. Tuy nhiên, để tránh

việc khuyến khích khách hàng rút tiền trước hạn thì một phần trong tiền lãi mà khách

hàng được hưởng sẽ bị khấu trừ.

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài hạn:

Là loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên. Loại tiền gửi này rất phổ

biến ở một số nước công nghiệp nhằm thu hút tiền nhàn rỗi trong thời gian dài. So với

các loại hình tiết kiệm khác đối với khoản tiền gửi này bất cứ lúc nào người gửi cũng

có thể gửi tiền vào QTD với số lượng không hạn ché nhưng chỉ được rút ra khi đến

hạn. Đây là loại hình tiết kiệm mà các QTDND đã tận dụng nhằm tạo được nguồn vốn

có tínhổn định cao, phục vụcho hoạt động cấp tín dụng của mình.

Các Quỹtín dụng thường huy động các loại tiền gửi tiết kiệm không kỳhạn hoặc có kỳhạn ngắn, đáp ứng nhu cầu tiền gửi của tất cảcác khách hàng. Với mỗi loại tiền gửi, quỹtín dụng áp dụng một mức lãi suất tương ứng. Vềnguyên tắc, lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳhạn thấp hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn càng dài thì lãi suất càng cao. Tuy nhiên việc huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có sự ổn định của tiền tệ, của giá cả

cho vay có được cho phép của các định chế do NHNN quy định trong từng thời kỳ.

(Nguồn: Phòng kinh doanh của QuỹTDND Cửa Tùng)

1.1.2.4.Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vn ca Qũy TDNDa. Tốc độ tăng trưởngcủa vốn huy động

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác huy động vốn của quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)