Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hoạt động marketing online của Ccông ty TNHH MTV Truyền thông và Giải trí Philip Entertainment (Trang 75 - 77)

6. Kết cấu đề tài

2.3.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)

Đánh giá độtin cậy cho từng thành phần bằng Cronbach’s Alpha, các biến có hệsố tương quanbiến tổng < 0.3 được xem là biến rác và bịloại.

Theo nhiều nhà nghiên cứu thì:

0.8≤Cronbach’s Alpha1: Thang đo lường tốt

0.7≤Cronbach’s Alpha≤0.8: Thang đo có thểsử dụng được

0.6≤ Cronbach’s Alpha≤0.7: Có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm

đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trảlời trong bối cảnh nghiên cứu.

Tác giả thực hiện kiểm định độ tin cậy của 5 biến độc lập với 22 biến quan sát, trong quá trình kiểm định độtin cậy, không có biến nào bị loại ra khỏi mô hình. Kết quả

kiểm định Cronbach’s Alpha được thểhiệnởbảng dướiđây:

Bảng 2. 19: Kiểm định độ tin cậy thang đo các biến độc lập

Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Yếu tố “STH” Cronbach’s Alpha = 0,87

STH1 0,649 0,855

STH2 0,705 0,841

STH3 0,683 0,846

STH4 0,748 0,831

STH5 0,698 0,843

Yếu tố “SHD” Cronbach’s Alpha = 0,869

SHD1 0,613 0,861

SHD2 0,783 0,818

SHD3 0,758 0,825

SHD4 0,701 0,840

SHD5 0,615 0,860

Yếu tố “STK” Cronbach’s Alpha = 0,898

STK1 0,683 0,890

STK2 0,792 0,866

STK3 0,827 0,858

STK4 0,769 0,872

STK5 0,676 0,892

Yếu tố “QTHD” Cronbach’s Alpha = 0,828

QTHD1 0,521 0,839

QTHD2 0,759 0,734

QTHD3 0,721 0,752

QTHD4 0,626 0,796

Yếu tố “SCS” Cronbach’s Alpha = 0,793

SCS1 0,609 0,750

SCS2 0,735 0,605

SCS3 0,577 0,780

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Kết quảkiểm định độ Cronbach’s Alpha của 5 biến độc lập đều lớn hơn 0,6 (cụthể

là lớn hơn 0,7) và hệ số tương quan biến tổng của 22 biến quan sát độc lập đều lớn hơn

0,3. Dựa vào kết quả kiểm định, không có biến nào bị loại khỏi mô hình, nên có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tốEFA và các kiểm định khác.

Bảng 2. 20: Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến phụ thuộc

Biến độc lập Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Yếu tố “MO” Cronbach’s Alpha =0,853

MO1 0,737 0,783

MO2 0,776 0,747

MO2 0,663 0,851

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Kết quảkiểm định độ Cronbach’s Alpha của biến phụthuộc “MO” đạt 0,853 > 0,6 (thang đo ở mức độ đo lường tốt) và tương quan biến tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,3. Do đó, biến phụ thuộc “MO” đảm bảo độtin cậy để đưa vào thực hiện phân tích nhân tốEFA và các kiểm định tiếp theo.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hoạt động marketing online của Ccông ty TNHH MTV Truyền thông và Giải trí Philip Entertainment (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)