THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo)
Thanh tra nhà nước tiến hành hoạt động mang tính quyền lực nhà nước.
Thanh tra nhân dân hoạt động mang tính xã hội.
Tính quyền lực
2.2.2. PHÂN BIỆT HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHÂN DÂN VỚI HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo)
29
• Nội dung, mục đích
Thanh tra nhà nước thực hiện việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền của cơ quan quản lý hành chính nhà nước cùng cấp.
Thanh tra nhân dân giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.
2.2.2. PHÂN BIỆT HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHÂN DÂN VỚI HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo)
Phạm vi
Thanh tra nhân dân thực hiện hoạt động của mình trong phạm vi cấp xã hoặc trong cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước.
Thanh tra nhà nước tiến hành hoạt động của mình trong phạm vi quản lý của cơ quan hành chính nhà nước.
2.2.2. PHÂN BIỆT HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHÂN DÂN VỚI HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo)
31
Kinh phí hoạt động
Kinh phí hoạt động của thanh tra nhân dân do tổ chức xã hội bảo đảm từ sự đóng góp tự nguyện của các thành viên hoặc do nhà nước hỗ trợ.
Kinh phí hoạt động của thanh tra nhà nước do ngân sách nhà nước cấp.