Sự phát triển kích thước hạt

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bùn hạt hiếu khí trong xử lý nước thải giết mổ gia súc pdf (Trang 43)

3. Họ tên người phản biện 2:

4.1.4 Sự phát triển kích thước hạt

Bùn giống cĩ kích thước nhỏ hơn 100 µm (Thành, 2002; Nhân và Nga, 1999), quan sát khơng thấy rõ hạt, kích thước hạt phát triển chậm trong bể phản ứng. Những hạt ban đầu hình thành cĩ đường kính nhỏ hơn 0,1 mm xuất hiện trong bể phản ứng từ cuối tuần thứ 2. Đến tuần thứ 3 xuất hiện các hạt nhỏ mà cĩ thể quan sát rõ ràng bằng mắt thường trong bể phản ứng nhưng lúc này bùn dạng bơng vẫn chiếm đa số trong bể phản ứng. Đến cuối tuần thứ 4 sinh khối bùn trong bể phản ứng chủ yếu là hạt với kích thước 0,1 – 0,5 mm. Hạt lớn dần và đạt kích thước 0,5 – 1,2 mm vào tuần thứ sáu. (Hình 4.5). Lúc này hạt đã trưởng thành và cĩ kích thước khơng thay dổi đáng kể từ tuần thứ sáu trở đi.

Hình 4.6: Sự thay đổi kích thước hạt theo thời gian (tuần)

Kích thước hạt thay đổi mạnh từ tuần 2 đến tuần 6, và tăng chậm từ tuần thứ 6 đến tuần 8 (Hình 4.6). Điều này cĩ thể do sự giới hạn xâm nhập của oxy và cơ chất vào trong hạt (Hình 2.2), giải thích này phù hợp với Beun và cộng sự, 2002; Tijhuis và cộng sự, 1994; Kruek và cộng sự, 2005. Theo Beun và cộng sự (2002) thì chiều sâu xâm nhập của acetate là 115-520 µm tương ứng với quá trình biến đổi hiếu và thiếu khí. Theo Tijhuis và cộng sự (1994) thơng thường chiều sâu thâm nhập của oxygen từ 100 – 500 µm. Như vậy trong hạt trưởng thành luơn tồn tại hai điều kiện hiếu khí và kỵ khí, điều này chứng tỏ bùn hạt cĩ khả năng khử nitơ và photpho. Nhưng khả năng khử nitơ và photpho khơng được khảo sát ở đề tài này

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bùn hạt hiếu khí trong xử lý nước thải giết mổ gia súc pdf (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w