2 .3 Phương tiê ̣n giaothông và ô
3.1 Hiê ̣n tượng mốt
Nội dung câu hỏi số 8 là: “Theo anh/chị, người dùng ô là người như thế nào?”. Tôi có lý do khi thêm vào câu hỏi này. Để hiểu rõ người thành phố Hồ Chí Minh có ấn tượng như thế nào đối với những người sử dụng ô thì mới biết được những nhân tố cần thiết cho việc phổ biến ô.
Một vật tạo được những ấn tượng như: quyền lực, người thuộc tầng lớp trên hoặc uy tín thường có khả năng phổ biến rộng rãi. Đây là mô ̣t thuyết của Veblen6 gọi là “Lý luận chảy nhỏ gio ̣t” trong ”Xã hội văn hóa học mốt”7. Ông đã nói rằng hiê ̣n tượng mốt xuất hiện khi những người mong muốn có được những cảm giác như quyền lực, người thuộc tầng lớ p trên hoặc uy tín bắt chước một hiện tượng nào đó. Trong thực tế, như T.S Crawford đã đề cập đến trong cuốn sách ”Cá i ô - Li ̣ch sử văn hóa về ô”8, ô đã phổ biến ở Pháp và Anh vào thế kỷ 17, 18 khi những người trong hoàng gia và người quý phái bắ t đầu dù ng ô, dân thành phố bắt chước họ và vì vậy, ô trở nên phổ biến.
Ở Viê ̣t Nam cũng có Lý luâ ̣n chảy nhỏ gio ̣t. Ví du ̣ là giày da. Trong “Công nghiệp
6 Veben Thorstein, nhà kinh tế ho ̣c và xã hô ̣i ho ̣c
7 Joan.filken, 2007, ”Xã hội văn hóa học mốt”, Sericasyobou, pp.24
22
hó a, hiê ̣n đại hóa và đời sống của người Viê ̣t Nam”9, Nakano nói rằng: “Trước kia, người Viê ̣t thường đi dép cao su, ngay cả người có vi ̣ trí cao trong xã hô ̣i. Nhưng bây giờ là giày da. Có thể ho ̣ sẽ phải chi ̣u bệnh nước ăn chân.” Tôi có thể trình bày rằng đấy là kết quả mà người thành phố Hồ Chí Minh bắt chước những người nước ngoài đến Việt Nam thời gian đó bở i vì ho ̣ cảm thấy tính cao cấp ở giày da và trở nên ưa thích nó.