Thiết kế giao diện WinCC

Một phần của tài liệu LẬP TRÌNH mô PHỎNG hệ THỐNG (Trang 47 - 67)

T Name Adress ype Comment

3.4.3. Thiết kế giao diện WinCC

- Màn hình giao điện chính:

 Phía trên là logo trường, tên đề tài đồ án, sinh viên thực hiện, giảng viên hướng dẫn, ngày - giờ.

 Góc trên bên phải là các nút chuyển màn hình, phân quyền cho người dùng và chuyển đổi ngôn ngữ.

 Ở giữa là khu vực thiết kế các thiết bị mô phỏng

- Khi click và các động cơ, thiết bị thì các cửa sổ Pop-up điều khiển từng thiết bị sẽ hiện lên, trên đó sẽ hiển thị chế độ hoạt động, trạng thái của động cơ đó và nút nhấn điều khiển ở chế độ thủ công.

- Tiếp đến là màn hình Alarm, các cảnh báo sẽ được hiện lên trong Alarm table khi hệ thống vận hành.

Hình 3.5: Màn hình hiển thị bảng Alarm

- Màn hình tiếp theo là nơi để lưu trữ dữ liệu về MySQL

Hình 3.6: Màn hình hiển thị thông tin lưu trữ MySQL

- Bên cạnh là màn hình dùng để gửi mail về Gmail muốn gửi

Hình 3.7: Màn hình hiển thị gửi Mail

Hình 3.8: Màn hình Google Search

3.5. Vận hành:

- Hệ thống được mô phỏng trên phần mềm WinCC Runtime và PLC ảo.

- Đầu tiên là chức năng phân quyền cho hệ thống:

Hình 3.9: Phân quyền sử dụng

- Để thuận tiện cho việc giám sát người dùng có thể lựa chọn ngôn ngữ Tiếng Anh hoặc Tiếng Việt.

Hình 3.10: Chuyển đổi ngôn ngữ

- Hệ thống được vận hành với hai chế độ tự động và thủ công. Ở chế độ tác động thủ công, các động cơ sẽ được điều khiển bằng các bảng Pop-up

Hình 3.11: Điều khiển động cơ bằng Pop up

- Ở chế độ tự động, khi nhấn Start đèn báo Run sẽ sáng, nếu xi măng trong bồn chứa dưới cảm biến mức thấp thì động cơ nạp liệu sẽ bắt đầu hoạt động để đưa xi măng vào bồn chứa. Khi vỏ bao tác động lên cảm biến nhận bao thì xi lanh kẹp sẽ kẹp bao và bắt đầu đưa bao đến vị trí bơm.

- Bao được đưa đến vị trí bơm thì cảm biến vị trí bơm sẽ tác động làm ngắt xi lanh kẹp đồng thời sẽ có một pitton dùng để giữ chặt bao với vòi bơm. Bao sẽ được thổi phồng lên nhờ máy thổi khí.

Hình 3.13: Vận hành ở chế độ tự động

- Khi bao đã được thổi căng hoàn toàn, quá trình nạp sẽ bắt đầu, cảm biến trọng lượng sẽ đảm nhận vai trò giám sát trọng lượng của bao xi măng và đưa ra tín hiệu báo đầy để PLC ngắt bơm xi măng.

- Khi trọng lượng bao đạt tiêu chuẩn thì chuyển sang khâu xuất bao, xi lanh khí nén sẽ đẩy bao ra làm cho bao ngả lên băng chuyền và bao xi măng thành phẩm sẽ được đưa đến xe vận chuyển hoặc là lưu kho.

- Để mô phỏng cảnh báo thì sẽ sử dụng các công tắc ở bảng mô phỏng. Ví dụ như khi mô phỏng bao xi măng thiếu trọng lượng nguyên nhân có thể là do vòi bị ngẹt thì khi bơm xi măng hoạt động quá lâu mà trọng lượng bao xi măng vẫn chưa đạt, hệ thống lúc này sẽ hiện cảnh báo và dừng hệ thống lại. Thông tin cảnh báo chi tiết sẽ được hiện trong bảng Alarm.

Hình 3.15: Cảnh báo thiếu trọng lượng

Hình 3.16: Bảng Alarm thiếu trọng lượng

- Hoặc là khi mô phỏng nhiệt độ của bơm xi măng, nếu nhiệt độ động cơ lớn hơn 1500C thì hệ thống sẽ hiện cảnh báo (Warning), khi nhiệt độ động cơ vượt quá 2500C thì hệ thống sẽ báo lỗi (Error) và dừng hệ thống lại.

Hình 3.18: Bảng Alarm nhiệt độ cao

Hình 3.20: Bảng Alarm nhiệt độ quá ngưỡng

- Để lưu trữ dữ liệu về file Excel thì em sẽ sẽ tạo một file Excel mẫu để dữ liệu được lưu về đó thông qua code lập trình trong mục VB Scrip. Mỗi ngày hệ thống sẽ tạo ra một thư mục theo ngày đó và file Excel sẽ được lưu chồng 1 phút một lần trong folder được tạo đó.

Hình 3.21: File Excel mẫu để lưu dữ liệu

Hình 3.22: Code tạo Folder mới

Hình 3.23: Code tạo Folder mới

Hình 3.24: Code xuất dữ liệu

Hình 3.26: Code xuất dữ liệu

• Dữ liệu được lưu trữ:

- Hay để dữ liệu được lưu trữ về MySQL thì sẽ sử dụng một phần mềm Microsoft SQL Server Management Studio và code sẽ được viết bằng VB Scrip.

• Code VB:

Hình 3.28: Code lưu dữ liệu về MySQl

• Data WinCC và bảng đã tạo để lưu trữ dữ liệu:

Một phần của tài liệu LẬP TRÌNH mô PHỎNG hệ THỐNG (Trang 47 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w