✢ Theo CDC Mỹ:
○ Khi mẹ quá yếu không thể tự chăm sóc con
○ Khi trẻ cần chăm sóc hoặc theo dõi đặc biệt
○ Khi trẻ cần hồi sức tích cực
○ Nếu trẻ (+) thì không cần cách ly với mẹ
✢ AAP: Chỉ định cách ly mẹ-con khi mẹ quá mệt không thể chăm sóc con hoặc con thuộc nhóm nguy cơ cao cần chăm sóc đặc biệt
✢ QĐ 1271 BYT, ban hành 21/3/2020:
○ Nếu SP nghi nhiễm: nếu trẻ khoẻ thì ở cùng phòng với mẹ, cách giường mẹ 2m
○ Nếu SP là F0: cách ly mẹ con, cho trẻ bú sữa mẹ vắt ra hoặc SM hiến tặng thanh trùng của NHSM
Cách ly
✢ Trẻ phơi nhiễm cần được điều trị cách ly với các trẻ khác
✢ Hết nguy cơ lây nhiễm từ mẹ sang con khi:
○ 10 ngày sau khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên
○ 20 ngày sau khi xuất hiện bệnh cảnh nặng
✢ Nguy cơ lây nhiễm từ mẹ sang con giảm khi:
○ 24 giờ sau khi hết sốt và các triệu chứng khác cũng thuyên giảm
✢ Điều trị MSI – N:
○ Truyền tĩnh mạch immunoglobulin miễn dịch: 1g/Kg/ngày x 2 ngày hoặc 2 g/kg (tối đa 100g) truyền TM trong 12 – 24 giờ
○ Dexamethasone: 0,15 mg/kg/lần (tối đa 6 mg), 1 lần/ngày Tiêm TM
Điều trị
✢ Điều trị trẻ có triệu chứng:
○ Điều trị nâng đỡ
○ Thở CPAP là chính
○ Thở máy khi có bệnh lý hô hấp đặc hiệu: RDS, viêm phổi hít phân su…
○ Ưu tiên thở máy cao tần số (HFO) sớm
○ Kiểm soát cân bằng dịch chặt chẽ, tránh quá tải dịch