2.3.1. Tính chọn MCB (CB tép):
- MCB: chọn dòng điện không vượt quá 100A; điện áp không vượt quá 100V.
- Ta có MCB 3 pha: I= 1,3.Iđm=1,3.43,91=57,08 (A)
- Ta chọn MCB 1 pha: Ip=19,02 (A). Chọn MCB 10A. MCB của hãng Schneider có mã
2.3.2. Tính chọn cầu chì (Fuse):
- Cầu chì: ta chọn cầu chì để ngắn mạch cho đèn báo. - Vỏ cầu chì: ta chọn loại DF81 (25V) của hãng Schneider. - Tra Catalog ta chọn:
- Chọn cầu chì để bảo vệ đèn báo pha:
Chọn ruột cầu chì có dòng đm 25A để bảo vệ đèn báo pha: Ruột cầu chì mã: DF2BA0200
2.3.3. Tính chọn đèn báo:
Dựa trên điện áp 220V, tần số 50/60hz tra catalog ta được: - Đèn xanh (Green) có mã: XB5AV5B3.
- Đèn đỏ (Red) có mã: XB5AV5B4. - Đèn cam (Orange) có mã: XB5AV5B5.
2.3.4. Tính chọn nút nhấn:
- Ta chọn nút xoay (ESTOP) để dừng khẩn cấp khi xảy ra sự cố: XB5A58442.
- Ta chọn nút nhấn (OFF) màu đỏ có mã: XB5AA42.
- Vì là mạch khởi động sao – tam giác nên ta chọn Timer có mã: 800SD.
2.3.6. Công tắc áp suất:
- Ngưỡng áp suất (range) của relay phải cho phép thiết lập ở mức 8 bar (max của đường ống).
Độ điều chỉnh của relay (Diff) phải cho phép thiết lập ở 2 bar. Cách xác định Diff: Diff= max – min.
Ta chọn Phạm vi công tắc áp suất ở 2-14 bar ; chức năng tiếp xúc SPDT.
Công tắc áp suất Danfoss Kp36
THIẾT KẾ BẢN VẼ VÀ TRÌNH BÀY NGUYÊN LÝ CỦA TỦ ĐIỆN 3.1. Phần mềm hỗ trợ:
3.1.a. Phần mềm CADe SIMU:
- CADe-SIMU là một phần mềm vẽ mạch và mô phỏng mạch điện công nghiệp. Phần mềm này tiện lợi trong việc vẽ các sơ đồ mạch điện công nghiệp, được hỗ trợ đầy đủ các kí hiệu của các thiết bị dùng trong công nghiệp như: nguồn vào, côngtắctơ, áptômát, rơle, motor…Việc đưa ra sơ đồ điều khiển trong công nghiệp khá đơn giản đối với phần mềm này, giúp kỹ sư vẽ mạch nhanh chóng và đồng thời có thể mô phỏng.
Giao diện phần mềm CADe_SIMU
3.1.b. Phần mềm EPLAN Eletric P8/EPLAN Pro Panel:
- EPLAN với nền tảng CAE (Computer-Aid Engineering) đã phát triển các giải pháp thiết kế đã được chứng minh là hiệu quả; góp phần cải thiện, nâng cao hiệu suất mang lại lợi ích cho khách hàng trong nhiều năm trở lại đây. EPLAN cung cấp không giới hạn cho việc lập kế hoạch dự án, quản lý các tài liệu trong dự án tự động hóa. Sự kết hợp của các chức năng tiêu chuẩn và phần mở rộng tùy chọn trong một nền tảng CAE của EPLAN cho phép bạn tối ưu hóa toàn bộ quá trình lập kế hoạch và nâng cao chất lượng tài liệu tự động hóa về lâu dài, một số chức năng cơ bản mà EPLAN cung cấp: Đồ họa và hướng đối tượng.
Chức năng kiểm tra tính logic. Lập báo cáo tự động.
Hỗ trợ cho các tiêu chuẩn quốc tế. Hỗ trợ dịch đa ngôn ngữ.
* EPLAN Electric P8:
- EPLAN Electric P8 là một trong những phần mềm quan trọng của EPLAN, giúp giải quyết các vấn đề thiết kế tủ bảng điện, tủ PLC, tủ động lực. Được trang bị các tính năng thông minh như tạo Macros tự động, Cross-Reference (liên kết chéo), tự động đánh số…, phần mềm giúp tăng tốc độ thiết kế.
(“Ảnh mạch nguyên lí tụi ”/ nếu có )
- EPLAN Electric P8 giao tiếp với nhiều phần mềm thông dụng khác như AutoCad, pdf, MS Offices,… Phần mềm cũng hỗ trợ bóc tách vật tư dự án (cáp, tải, động cơ, thiết bị bảo vệ…). Ngoài ra, với EPLAN Electric P8 người dùng có thể thiết kế sơ bộ layout tủ, bảng điện 2D.
- EPLAN Electric P8 hỗ trợ tối đa việc kiểm tra bản vẽ cũng như kiểm soát các thay đổi, cập nhật (Revision). Từ bản vẽ, báo cáo Pdf xuất ra, người dùng có thể comment trực tiếp trên đó và Import ngược lại vào môi trường phần mềm.
* EPLAN ProPanel:
- EPLAN cũng cung cấp phần mềm EPLAN ProPanel được xây dựng dành riêng cho việc thiết kế Layout tủ bảng điện, sẽ rất hữu ích cho các công ty thiết kế, thi công tủ bảng điện.
(“Ảnh mạch nguyên lí tụi m thiết kế”/ nếu có )
- Với EPLAN ProPanel, chúng ta có thể thiết kế và xây dựng tủ điều khiển, hệ thống thiết bị đóng cắt và hệ thống cung cấp điện bằng 3D. Các tính năng nổi bật của phần mềm bao gồm bố trí lắp 3D, đi dây 3D, thiết kế, sửa đổi và điều chỉnh busbar,…
- Ngoài các phần mềm nói trên EPLAN còn cung cấp một số phần mềm như: EPLAN Preplanning, EPLAN Smart Wiring, EPLAN Harness proD,… – cơ bản các phần mềm này đều có thể liên kết với nhau và hỗ trợ cho mục đích thiết kế và thi công hệ thống điện một cách hiệu quả nhất.
3.2. Sơ đồ mạch động lực:
3.3. Sơ đồ mạch điều khiển:
3.4. Nguyên lí hoạt động của tủ điện: 3.5. Layout 3D tủ điện trên phần mềm:
1. Mạch điều khiển duy nhất một động cơ 3 pha:
KẾT LUẬN
- Khí cụ điện là thiết bị điện dùng để: đóng cắt, điều khiển, kiểm tra, tự động điều khiển, khống chế các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chung trong trường hợp sự cố. Khí cụ điện có rất nhiều chủng loại với chức năng, nguyên lý làm việc và kích cỡ khác nhau, được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của cuộ sống.
- Tủ điện là nơi dùng để chứa/đựng các thiết bị/bảng thiết bị điện: Công tắc, cầu giao, biến thế, biến áp…ở các công trình, nhà cửa, nhà máy… thường có hình chữ nhật hoặc vuông, tùy theo vị trí và mục đích sử dụng. Tủ điện là một bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ công trình công nghiệp hay dân dụng nào, từ nhà máy điện đến các trạm biến áp, hệ thống truyền tải phân phối đến các hộ tiêu thụ điện. Nó được dùng làm nơi để lắp đặt và bảo vệ cho các thiết bị đóng cắt điện và thiết bị điều khiển, và là nơi đấu nối, phân phối điện cho công trình, đảm bảo cách ly những thiết bị mang điện với người sử dụng điện trong quá trình vận hành.
- Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp bùng nổ, sự phát triển về điều khiển bằng khí nén không ngừng diễn ra. Theo định nghĩa, khí nén chính là một dạng năng lượng được tạo ra từ không khí tự nhiên hoặc là nhờ sử dụng các phương pháp hóa học chuyên biệt để nén không khí ở áp suất 3000psi, 3600psi. Nguồn áp lực lớn mà khí nén tạo ra sẽ được dùng để thay thế nhiều loại năng lượng khác. Hiện nay, khí nén chủ yếu đều được tạo ra từ những chiếc máy nén khí công nghiệp. Hệ thống máy nén khí thường gồm 2 hoặc nhiều máy nén khí, máy sấy khí,... do đó việc lắp đặt tủ điện cho máy nén khí là cần thiết. Khí nén được ứng dụng rộng rãi trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau: bảo dưỡng, sửa chữa; gia công, cơ khí; công nghiệp chế tạo; chế biến thực phẩm; y tế; khai thác khoáng sản,... Từ đây có thể thấy được tính thiết thực và tầm quan trọng của khí nén và máy nén khí đối với cuộc sống con người cho đến những ứng dụng to lớn trong lĩnh vực công nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) MCB (Miniature Circuit Breaker): https://prosensor.vn/mcb-la-gi/ và http://hocthatlamthat.edu.vn/mcb/
(2) Contactor (Công tắc tơ): https://dtech.vn/contactor-khoi-dong-tu-la-gi-cau-tao-va-ung- dung-cua-contactor-gp-1155.htm và http://hocthatlamthat.edu.vn/contactor/
(3) Relay nhiệt: (Thermal Overload Relay) https://kienthuctudonghoa.com/ro-le-nhiet-la- gi-cau-tao-relay-nhiet/ và
http://hocthatlamthat.edu.vn/tor/
(4) Relay thời gian (Timer): https://plctech.com.vn/ro-le-thoi-gian-la-gi/ và http://hocthatlamthat.edu.vn/timer/
(5) Công tắc áp suất (Pressure Switch): https://hoangvina.com/cong-tac-ap-suat-la-gi- phan-loai-cong-tac/
(7) Cầu chì (Fuse): https://kienthuctudonghoa.com/cau-tao-nguyen-ly-tac-dung-cua-cau- chi-la-gi/ và http://hocthatlamthat.edu.vn/fuse/ (8) https://ebook.hocthatlamthat.cf/2021/01/luu-y-khi-thiet-ke-mach-dien-cong-nghiep- tren-cade-simu.html (9) Phần mềm EPLAN: http://hocthatlamthat.edu.vn/eplan-cuoc-cach-mang-trong-thiet- ke-va-thi-cong-he-thong-dien/ (10) Tủ điện: https://www.real-group.org/tu-dien-va-phan-loai-tu-dien/ (11) Khí nén: https://yenphat.com/khi-nen-la-gi.html