dùng dung dịch NaOH để trung hòa acid tạo thành.
4.4.1. Phương pháp oxy hóa nhiệt
Ở nhiệt độ đủ cao, có mặt oxy, các VOC trong khí thải bị oxy hóa (đốt cháy) thành CO2, hơi nước và tỏa nhiệt oxy hóa (đốt cháy) thành CO2, hơi nước và tỏa nhiệt
Nếu khí thải có chứa các hợp chất có S, N, Cl quá trình cháy sẽ tạo ra SO2, NO2, HCl cháy sẽ tạo ra SO2, NO2, HCl
Có thể áp dụng với nồng độ VOC từ 10 đến 10000 ppm
Hạn chế áp dụng với khí thải có nồng độ VOC vượt quá 25% LEL vì̀ lý do an toàn (giới hạn 25% LEL phụ thuộc 25% LEL vì̀ lý do an toàn (giới hạn 25% LEL phụ thuộc và các cấu tử khí, thường ở khoảng nồng độ cao 10000 - 20000 ppm tức 1 – 2%) (Xem LEL một số khí)
Hiệu quả đốt VOC phụ thuộc vào 3 yếu tố (3T):
Nhiệt độ (Temperature): 649 1043ºC
Thời gian (Time): 0,22s
Chương 4. KỸ THUẬT XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ VÀ HƠI NHIỄM DẠNG KHÍ VÀ HƠI
(1). Đốt trực tiếp trên ngọn lửa (flaring)
Đốt cháy khí thải thành ngọn lửa
Áp dụng cho khí thải dễ cháy (từ nhà máy lọc dầu, hóa chất, khí bãi rác) chất, khí bãi rác)
Có thể:
đốt trên mặt đất (ground-level flare) đốt trên cao (elevated flare)
Tốc độ dòng khí lớn nhất phụ thuộc vào nhiệt trị của khí theo phương trình: theo phương trình:
Vmax: tốc độ khí lớn nhất, ft/s (1 ft/s = 0,3 m/s)
Bv: nhiệt trị của khí, BTU/ft3 (1 BTU/ft3=37,26 kJ/m3)
Chương 4. KỸ THUẬT XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ VÀ HƠI NHIỄM DẠNG KHÍ VÀ HƠI
• Sự xáo trộn ở đầu đốt trên cao rất quan trọng trên cao rất quan trọng trong việc tránh tạo ra khói đen.
• Các cách tạo xáo trộn:
• hỗ trợ bằng hơi nước
• hỗ trợ bằng không khí
• hỗ trợ bằng áp suất
• Ngoài hỗ trợ xáo trộn, phân tử nước còn giúp: phân tử nước còn giúp:
• Ngăn các hydrocarbon khỏi tạo polymer chứa oxy
• trực tiếp phản ứng với các hạt C nóng tạo CO, CO2, H2.
Hình 4.11 -Sơ đồ đốt khí thải trên cao có hỗ trợ bởi hơi nước
(Bình tách nước)
Chương 4. KỸ THUẬT XỬ LÝ CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG KHÍ VÀ HƠI NHIỄM DẠNG KHÍ VÀ HƠI