II. Lao động ở các đội:
2. Trách nhiệm của các bên
Bên A : Thanh toán đầy đủ cho bên B theo đúng quy định của Nhà nước
Bên B có trách nhiệm đối với sản phẩm của mình theo các quy định của Nhà nước .
Sau khi biên bản được xác nhận ký kết, bên A sẽ trả toàn bộ số tiền còn lại cho bên B trong thời gian sớm nhất. Hai bên thống nhất thanh lý bàn giao khối lượng công việc hợp đồng đã hoàn thành 2/1/1997 đến 1/4/2000.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
(Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)
Bảng chấm công (trang sau)
b) Tính lương phải trả và BHXH phải trả cho công nhân viên Hạch toán tiền lương theo sản phẩm
Công ty quản lý tổng thể quỹ tiền lương nên việc hạch toán tổng hợp tiền lương cho các đơn vị thành viên được tập trung về phòng tài vụ công ty. Việc hạch toán chi tiết tiền lương được thực hiện tại các ban kế toán đơn vị.
Hình thức tính trả lương ở các đơn vị được thống nhất theo cơ chế trả lương sản phẩm.
Các đơn vị thành viên căn cứ vào kế hoạch mà công ty giao cho để lập kế hoạch sản xuất cho đơn vị, tự tìm kiếm và xây dựng đơn giá tiền lương. Đây là cơ sở cho các đơn vị ứng quỹ lương vào các kỳ nghiệm thu thanh toán.
Tại công ty xây dựng công trình giao thông 874, căn cứ vào khối lượng công việc hoàn thành và căn cứ vào kế hoạch công ty giao cho đơn vị theo hình thức khoán quỹ lương đã tiến hành xây dựng đơn giá tiền lương cho từng công việc và trình giám đốc công ty duyệt.
Đơn giá tiền lương được đơn vị xây dựng như sau: Căn cứ vào cấp công việc và mức lương theo cấp bậc công việc, định mức về sản lượng, định mức về thời gian hoàn thành công việc mà công ty giao cho, mức phụ cấp các loại theo quy định của Nhà nước, tính đơn giá tiền lương theo cách sau:
Đơn giá tiền lương cho
công việc A =
Lương cấp bậc công nhân làm công việc A (Phụ cấp nếu có)
Sản lượng kế hoạch công ty giao
Dựa vào công thức này tính được đơn giá tiền lương cho từng loại công trình. Trên cơ sở xây dựng thiết lập đơn giá tiền lương cho từng loại sản phẩm và số lượng lao động của công việc đó ta biết được tổng quỹ lương của đơn vị:
Tổng quỹ lương = ∑ Đgi (i) x SL(i)
Trong đó: Đgi - Đơn giá tiền lương công việc i
- Sli : Số lượng lao động cho công việc i - n : Tổng số các công việc của đơn vị
Sau khi lập xong kế hoạch sản xuất căn cứ vào bảng khoán quỹ lương được giám đốc công ty duyệt, đơn vị tiến hành phân bổ từng phần công việc mà mỗi đội phải chịu trách nhiệm hoàn thành. Với hình thức tính lượng sản phẩm ta căn cứ vào quỹ lương, công việc của đơn vị lập “phiếu giao khoán việc” và “phiếu xác nhận công việc đã hoàn thành công trình cầu Thăng Long” đã nêu ở trang trước.
Đối với bộ phận lao động gián tiếp tạo ra sản phẩm như các ban quản lý công nhân Kỹ thuật, quản lý công trình... thì việc kế toán xem xét thanh toán lương dựa trên cơ sở”Bảng chấm công” của từng bộ phận. Bảng chấm công được lập tương tự như các bảng chấm công của các cơ quan đoàn thể. Cuối quý bảng chấm công này được tập hợp lên Ban kế toán của đơn vị, kế toán đơn vị căn cứ vào hệ số lương, số ngày công của từng người và tổng số tiền lương mà bộ phận nhận được để tính ra tiền lương của từng người trong bộ phận đó.
Tiền thực lĩnh của mỗi người = Tổng phần thu - Tổng phần trừ Tổng phần thu = Lương thời gian + L/H, P hệ số 1,2 (nếu có) + Lương ốm 0,75 (nếu có) + Phụ cấp (nếu có) ở đây lương thời gian được tính theo công thức:
Lương cơ bản x hệ số lương x Số ngày công 24 Còn lương L/H , P hệ số 1,2 (nếu có) cũng tính như công thức: =
Còn lương ốm 0,75 (nếu có) cũng tính : =
Còn tổng phần trừ gồm có 1% CĐ phí, đảng phí, 5% BHXH, 1% BHYT, tiền ủng hộ , tạm ứng (nếu có)
Trình tự tính như sau : Tổng phần thu :
Ông Nguyễn Văn Tới = = 2.786.000
(Chỉ có lương thời gian chưa có L/H, hệ số 1,2 và lương ốm 0,75 và phụ cấp)
Ông Hà Đức Thanh = = 6.846.000 (Chỉ có lương thời gian và phụ cấp)
6.846.000 + 268.000 = 7.114.000Ông Nguyễn Văn Nhã : Ông Nguyễn Văn Nhã :
Lương thời gian = 284.000 x 2,15 x 47 24 = 1.197.000 L/H, P hệ số 1,2 = 284.000 x 1,2 x 24 = 71.000 Lương ốm 0,75 = 284.000 x 0,75 x 24 = 231.000 (Không có phụ cấp)
Vậy tổng phần thu của ông Nguyễn Thanh Nhã là : 1.197.000 + 71.000 + 231.000 = 1.499.000
Chu Văn Thiệu : = 5.242.000
(Chỉ có lương thời gian không có L/H, P hệ số 1,2 , lương ốm 0,75, phụ cấp) Tổng phần trừ : Họ và tên CĐP 1% Đảng phí 1% BHXH 1% BHYT 1% Ủng hộ TK tạm ứng Tổng trừ Nguyễn Văn Tới 27.000 27.000 164.00
0 32.000 - - 250.000 53 5 26 53
Chu Văn Thiệu 52.000 52.000 154.000 30.000 100.00 0 - 388.000 Nguyễn Danh Nhã 14.000 - 42.000 8.000 100.00 0 - 164.000 Hà Đức Chanh 71.000 71.000 134.00 0 26.000 100.00 0 600.00 0 1.002.000 Cuối cùng là số tiền thực lĩnh của từng người :
Số tiền thực lĩnh = Tổng phần thu - Tổng phần trừ Như vậy số tiền lương lĩnh của các ông bà lần lượt là : Nguyễn Văn Tới : 2.786.000 - 250.000 = 2.536.000 Chu Văn Thiệu : 5.242.000 - 388.000 = 4.854.000 Nguyễn Thanh Nhã : 1.499.000 - 164.000 = 1.335.000 Hà Đức Chanh : 7.114.000 - 1.002.000 = 6.112.000 Cách tính này mặc dù còn hạn chế là chưa tính cấp bậc
Tuy nhiên loại trừ những yếu tố đó thì khuyến khích người lao động gián tiếp đi làm đều đặn,được thực hiện đúng “làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng”.
Ở các đơn vị lương của người lao động trực tiếp được phân bổ vào chi phí nhân công trực tiếp, lương lao động gián tiếp được phân bổ vào chi phí sản xuất chung.
Theo định kỳ ghi chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp ở phòng tài vụ tập hợp tất cả các chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ đã phát sinh ngay tại công ty mà các đơn vị gửi lên, kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ và các định khoản.
Ngày 30/1/2001 căn cứ vào chứng từ về tiền lương của đơn vị kế toán tổng hợp đã tập hợp, tính và ghi sổ các định khoản phát sinh sau:
- Lương phải trả CNV đội sản xuất số 1: Nợ TK622 32.734.000
Nợ TK627 1.633.000 Có TK334(2): 34.367.000
- Khấu trừ lương BHXH, BHYT, CPĐ, ĐP, ủng hộ, tạm ứng Nợ TK334(2) 9.258.000
Có TK338 9.258.000 Và một số nghiệp vụ khác:
Ghi vào CTGS-TK3342 ngày 30/1/2000 Chứng từ ghi sổ.
TK3342 - Phải trả CNV - Đội sản xuất số 1.
Chứng từ ghi sổ Số: ... Ngày 30/9/2000 Số tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có - Lương phải trả CNV - Trực tiếp 622 334(2) 32.734.000 - Gián tiếp 627 334(2) 1.633.000
- Khấu trừ lương các khoản BHXH, BHYT, CĐP, ĐP, TK141, ủng hộ 334(2) 338 9.258.000 Cộng: 25.109.000 Kèm chứng từ gốc Người ghi sổ (ký, họ và tên) Kế toán tổng hợp (ký, họ và tên) Kế toán trưởng (ký, họ và tên) 55 55
Hạch toán tiền lương thời gian:
Tổ chức hạch toán tiền lương theo thời gian được tiến hành cho khối cơ quan đoàn thể của công ty. Nói cách khác, đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian ở công ty là CBCNV ở các bộ phận phòng ban của công ty.
Việc theo dõi thời gian làm việc của CBCNV được thực hiện từng phòng ban có một bảng chấm công được lập một tháng một lần. Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng thành viên trong phòng, người phụ trách chấm công đánh dấu lên bảng chấm công ghi nhận sự có mặt của từng người trong ngày lương tương ứng từ cột 1 đến 31. Bảng chấm công được công khai trong phòng và trưởng phòng là người chịu trách nhiệm kiểm tra sự chính xác của bảng chấm công.
Cuối tháng các bảng chấm công ở từng phòng được chuyển về phòng kết toán làm căn cứ tính lương, tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụng trong công ty ở mỗi bộ phận. Thời gian nộp bảng chấm công là trước ngày 02 của tháng sau. Kế toán căn cứ vào để tính công cho CNV khối cơ quan.
Trường hợp CBCNV chỉ làm một thời gian lao động theo quy định ngày. Vì lý do nào đó vắng mặt trong thờigian còn lại của ngày thì trưởng phòng căn cứ vào số thời gian làm việc của người đó để xem tính công ngày đó để xem tính công ngày đó cho họ hay không.
Việc tính lương cho cán bộ công nhân viên ở khối cơ quan dựa vào bảng chấm công, mức lương cơ bản và các khoản khác. Công ty còn căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh của các đội xây dựng công trình trực thuộc công ty.
Các bảng tính lương sau khi lập xong phải có đủ chữ ký của Giám đốc công ty, trưởng phòng tổ chức lao động tiền lương và trưởng phòng tài vụ
công ty. Khi lập xong bảng thanh toán tiền lương, kế toán một mặt phải chuyển cho phòng kế toán để tiến hành thanh toán tiền lương cho CNV.
Ta có bảng tính lương
Để hạch toán tổng hợp tiền lương, công ty sử dụng các tài khoản sau: TK334 phải trả công nhân viên
TK3341 khối cơ quan. Ví dụ:
Ngày 30/1/2000 kế toán tổng hợp các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền từ 4 ngày 20/1/2000 tiến hành ghi sổ về các nghiệp vụ đó.
Căn cứ vào bảng thanh toán tổng hợp ký cơ quan kế toán ghi: Nợ TK642: 106.989.000
Có TK334 : 106.989.000
- Phản ánh phần khấu trừ BHXH, BHYT, ĐP, CPĐ, tạm ứng vào lương củaCNV khối cơ quan kế toán ghi:
Nợ TK334(1) : 18.923.766
Có TK338: 18.923.766
Quá trình ghi sổ tổng hợp kế toán tiền lương của công ty như sau: Chứng từ ghi sổ:
Số 19
TK334(1). Khối cơ quan quý IV. Ngày 30/1/2000
Số tài khoản
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
- Lương phải trả CNV khối cơ quan
642 334(1) 106.989.00
0
334(1) 338 18.923.766
Cộng 90.578.234
Người ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
Đăng ký số liệu của chứng từ vào sổ “Đăng ký chứng từ ghi sổ” Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền
Số hiệu Ngày Nợ Có
19 30 90.578.234
25 30 80.578.278
Cộng: 902.875.742
Chứng từ ghi sổ sau khi được ký duyệt, được sử dụng để ghi vào sổ cái 334 Bảng thanh toán tiền lương của đội sản xuất (lấy một đơn vị điển hình Đội 3, trang sau)
b) Thủ tục trích BHXH phải trả trực tiếp CNV
Quỹ BHXH là khoản tiền đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động cho tổ chức xã hội dùng để trợ cấp trong cả trường hợp họ mất đi khả năng lao động như ốm đau, thai sản, mất sức...
Theo chế độ hiện hành BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kỳ hạch toán. Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại doanh nghiệp trong các trường hợp họ bị ốm, tai hạn, nghỉ đẻ... được tính toán trên cơ sở mức lương ngày của họ và thời gian nghỉ (có
chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH. Khi người lao động nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ BHXH cho từng người và từ các phiếu nghỉ BHXH kế toán lập bảng thanh toán BHXH, BHXH trích được trong kỳ sau khi trừ đi các khoản trợ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp phần còn lại phải nộp vào quỹ BHXH tập trung.
- Theo quyết định số 1141 ngày 1/11/1994 của Bộ tài chính chứng từ kế toán BHXH.
- Giấy nghiệm thu, thai sản...
- Biên bản xác nhận tai nạn lao động... - Bản thanh toán trợ cấp lao động BHXH.
Căn cứ vào các chứng từ tính BHXH theo chế độ quy định kế toán tập hợp bảng thanh toán trợ cấp BHXH cho từng công nhân viên theo từng mức lương và tỷ lệ % trợ cấp BHXH được hưởng. Kế toán tính ra số phải thanh toán cho người hưởng chế độ trên bảng tổng hợp thanh toán trợ cấp BHXH (kèm theo chứng từ ban đầu). Căn cứ vào bảng thanh toán tiền trợ cấp BHXH kế toán lập phiếu xin tiền gửi Ngân hàng về thanh toán cho CNV. Cuối kỳ kế toán BHXH thanh toán với cơ quan BHXH về số tiền chi trả đề nghị BHXH.