Chương Ngô
Từ năm 1954 đến 1975, trong cuộc chiến đấu cho chính nghĩa, cho hạnh phúc của toàn dân, cho sự trƣờng tồn của dân tộc, quê hƣơng Việt Nam đã cuốn hút biết bao thanh niên vào cuộc chiến bảo vệ tự do cho phần đất miền Nam Việt Nam. Phải sống trong chiến tranh, những chàng trai nƣớc Việt đã bỏ lại sau lƣng một trời hoa mộng, bỏ lại một tƣơng lai rạng rỡ đang chờ đón để khốc áo chiến y, hiến dâng thân mình cho tổ quốc. Họ đã chiến đấu để bảo vệ đồng ruộng quê nhà, cho mái tranh yêu dấu. Họ đã chiến đấu để giữ vững bầu trời tổ quốc bao la. Họ đã dũng cảm mở rộng vịng tay ơm ấp biển cả mênh mơng, một giải giang sơn gấm vóc do tiền nhân để lại.
Quân sử Việt Nam còn in đậm những chiếc thắng oai hùng của các chiến sĩ VNCH, này đây An Lộc kiêu hùng, Bình Long anh dũng, Trị Thiên quyết chiến. Những địa danh nhƣ Khe Xanh, Ðồng Xoài, Pleiku … là những địa danh đã viết nên bao bản hùng ca muôn đời bất diệt. Không vinh quang nào mà khơng có đau thƣơng và nƣớc mắt. Bao chiến sĩ đã nằm xuống để mang lại muôn ngàn chiến thắng vinh quang để toàn dân ghi ơn, để sử xanh ghi dấu đời đời.
Các chiến sĩ đã chiến đấu để mơ một ngày mang thanh bình về cho đất nƣớc. Nhƣng ƣớc mơ ấy đã không trọn vẹn. Các chiến sĩ của quân lực VNCH đã bị bức tử, họ đã không đƣợc quyền tiếp tục chiến đấu để bảo vệ quê hƣơng. Họ đã phải tủi hờn khi phải buông súng vào ngày 30/4/1975.
Ngƣời cộng sản Việt Nam trong cơn say máu, đã đầy đọa hàng trăm ngàn chiến sĩ VNCH trong các trại tù qua cái tên thật mỹ miều “trại cải tạo”. Qua “trại cải tạo” dã man và vô nhân đạo này, biết bao thân xác anh em chiến hữu đã bỏ mình trong tức tƣởi.
Hòa chung với hàng triệu ngƣời vuợt biển tìm tự do, một số những ngƣời chiến sĩ dũng cãm ấy đành gạt lệ bỏ nƣớc ra đi để mong thở hít khơng khí tự do nơi xứ ngƣời.
Trong cuộc đời lƣu vong họ đã tụ lại với nhau, đùm bọc nhau trong nỗi niềm viễn xứ, họ tụ lại với nhau không phải để tiếc thƣơng quá khứ, nhƣng gặp mặt nhau nhƣ để nhắc nhở nhau món nợ ân tính với nƣớc với non. Ngày nay dù khơng cịn cầm súng, nhƣng tình đồng đội, niềm kiêu hãnh và lòng tự trọng khiến họ vẫn tiếp tục dƣơng cao chính nghĩa, đồng hành với các đồn thể bạn trên con đƣờng đấu tranh cho tự do dân chủ cho quê hƣơng Việt Nam. Tại Hịa Lan, Gia đình Qn Cán Chính Việt Nam Cộng Hịa (GÐQCCVNCH/HL) đƣợc hình thành cũng với ƣớc vọng trên. Anh Trần Văn Thắng, Phó hội trƣởng GÐQCCVNCH/HL trong phần trả lời phỏng vấn của Việt Nam Nguyệt San đã tâm tình nhƣ sau:
“GÐQCCVNCH/HL được anh em cựu quân cán chính VNCH tỵ nạn CSVN quy tựu anh em cịn chút tình với dân tộc, quê hương từ n m 1990, nhưng chính thức thành lập qua v n phòng chưởng khế ngày 28/02/1994.”
Vị hội trƣởng đầu tiên của GÐQCCVNCH/HL là niên trƣởng Lê Quang Kế, các phó hội trƣởng Trần Văn Thắng , Nguyễn Thống , thƣ ký Lƣu Phát Tấn , thủ quỹ Hồ Cảnh Thuần.
Các nhiệm kỳ kế tiếp cứ 4 năm bầu lại hay bổ sung , các hội trƣởng khác nhƣ niên trƣởng Phạm ngọc Ninh. Ban Chấp Hành hiện nay gồm niên trƣởng Trƣơng Hải, hội trƣởng. Các phó hội trƣởng gồm niên trƣởng Trần Quốc Sủng, Trần Văn Thắng, Nguyễn Thọ, Nguyễn Minh Anh, Phan Văn Thảo, Lƣu Thị Trang.
Khi đƣợc hỏi về mục đích và ý nghĩa của việc thành lập hội, anh Trần Văn Thắng trình bầy:
”Mục đích quy tựu anh chị em QCCVNCH thuộc thành phần tỵ nạn chính trị, giữ vững lý tưởng quốc gia dân tộc.
Ngoài các sinh hoạt họp nội bộ cịn có các buổi lễ như tưởng niệm ngày Quốc Hận , ngày Quân Lực 19/6 , Cây Mùa Xuân Chiến Sĩ .v.v... Ngồi ra chúng tơi ln sát cánh với Cộng Ðồng Việt Nam Tỵ Nạn Cộng Sản tại Hoà Lan (CÐVNTNCS/HL) trong các cơng tác chung như các cuộc biểu tình chống đảng CSVN, ngày Nhân Quyền, Quốc hận 30/4 , Tết Nguyên Ðán...”
Anh Trần Văn Thắng nói tiếp: “ Ngoài việc chung lưng gánh sức cùng CÐVNTNCS/HL, chúng tôi luôn