Nắn chỉnh xoay trong, nghiêng trong và khép
Sau đó phải nắn chỉnh dần các biến dạng xoay, nghiêng
Sau đó phải nắn chỉnh dần các biến dạng xoay, nghiêng
trong và khép của phần gót, bởi vì khớp dưới sên được giữ
trong và khép của phần gót, bởi vì khớp dưới sên được giữ
chắc bởi cơ chế gắn kết phụ thuộc giữa các khớp và không
chắc bởi cơ chế gắn kết phụ thuộc giữa các khớp và không
thể nắn chỉnh trực tiếp liên tục.
thể nắn chỉnh trực tiếp liên tục.
Duy trì sự nắn chỉnh
Bởi vì gen chi phối bàn chân khèo bẩm sinh được kích hoạt từ tuần thứ 12 đến 20 của giai đoạn bào thai và duy trì tận cho tới khi đứa trẻ dược 3 đến 5 tuổi.Bàn chân khèo diễn ra nhanh chóng trong giai đoạn phát triển của bàn chân. (Sự kích hoạt những gen bị lạc chỗ còn được phát hiện xẩy ra trong nhiều dị tật bẩm sinh khác như trật khớp hông bẩm sinh, vẹo cột sống, co rút khớp kiểu Dupuytren’s
contracture, và viêm xương bẩm sinh). Với kỹ thuật nắn chỉnh biến dạng bàn chân khèo của Ponseti, diện
Phương pháp
Cân nhắc can thiệp kéo dài gân gót
Một điều hết sức quan trọng là cần phải cân nhắc xem khi nào nên can thiệp kéo dài gân gót để đạt được gấp mu bàn chân hoàn
thiện quá trình điều trị.Chỉ nên tiến hành khi diện khớp phía trước của xương gót ( nơi
tiếp xúc với đầu dưới xương sên - khớp dưới sên) xoay ngoài(dạng). Sự xoay ngoài này
cho phép gấp mu bàn chân mà không gây tỳ đè lên diện khớp giữa xương sên và đầu
dưới xương chầy. Nếu chưa đạt được xoay ngoài của xương gót thích hợp có thể cần phải bó nắn chỉnh thêm 1 đến 2 lần nữa.
Phương pháp
Phương pháp PonsetiPonseti
Phương pháp
Phương pháp
Phương pháp PonsetiPonseti
Phương pháp
Phương pháp
Phương pháp PonsetiPonseti
Phương pháp
Phương pháp
Phương pháp PonsetiPonseti