Đường dẫn dữ liệu

Một phần của tài liệu 9giaotrinhcautrucmaytinh_TCN (Trang 51 - 53)

1 .Sơ đồ khối của bộ xử lý

2. Đường dẫn dữ liệu

Mục tiêu: Mô tả được nhiệm vụ và cách tổ chức đường đi của dữ liệu trong bộ xử

lý.

2.1. Các thành phần đường dẫn dữ liệu

Phần đường dẫn dữ liệu gồm:

o Đơn vị số học và lôgic (ALU: Arithmetic and Logic Unit).

o Các mạch dịch

o Các thanh ghi

o Các đường nối kết các bộ phận trên.

Phần này chứa hầu hết các trạng thái của bộ xử lý. Ngoài các thanh ghi tổng quát, phần đường dẫn dữ liệu cịn chứa thanh ghi đếm chương trình (PC: Program

Đơn vị điều khiển (CP) Đơn vị số học và logic (ALU) Tập thanh ghi (RF).

Đơn vị ghép nối bus (BIU)

Bus dữ liệu

Bus bên trong

Bus địa chỉ Bus điều

Counter), thanh ghi trạng thái (SR: Status Register), thanh ghi đệm TEMP (Temporary), các thanh ghi địa chỉ bộ nhớ (MAR: Memory Address Register), thanh ghi số liệu bộ nhớ (MBR: Memory Buffer Register), bộ đa hợp (MUX: Multiplexor), đây là điểm cuối của các kênh dữ liệu - CPU và bộ nhớ, với nhiệm vụ lập thời biểu truy cập bộ nhớ từ CPU và các kênh dữ liệu, hệ thống bus nguồn (S1, S2) và bus kết quả (Dest).

2.2. Nhiệm vụ của đường dẫn dữ liệu

Nhiệm vụ chính của phần đường dẫn dữ liệu là đọc các toán hạng từ các thanh ghi tổng qt, thực hiện các phép tính trên tốn hạng này trong bộ làm tính và luận lý ALU và lưu trữ kết quả trong các thanh ghi tổng quát. Ở ngã vào và ngã ra các thanh ghi tổng quát có các mạch chốt A, B, C. Thơng thường, số lượng các thanh ghi tổng quát là 32.

Phần đường đi của dữ liệu chiếm phân nửa diện tích của bộ xử lý nhưng là phần dễ thiết kế và cài đặt trong bộ xử lý.

Hình 3.2: Tổ chức của một xử lý điển hình (Các đường không liên tục là các đường điều khiển)

Một phần của tài liệu 9giaotrinhcautrucmaytinh_TCN (Trang 51 - 53)