Việc giúp các em hối cải là một phần đặc biệt của sự kêu

Một phần của tài liệu 2013-10-00-liahona-vie (Trang 60)

một phần đặc biệt của sự kêu gọi của vị giám trợ. Lương tâm của các em sẽ cho các em biết khi nào các em cần phải nói chuyện với ơng ấy.

Các em có thể tự hỏi tại sao các em được dạy phải thú nhận tội lỗi với vị giám trợ hoặc chủ tịch chi nhánh của mình khi các em đã phạm tội nghiêm trọng. Các em có thể tự nói: “Sự hối cải khơng phải là một điều riêng tư giữa tôi và Chúa sao? Nếu tơi ngừng khơng làm hành vi sai trái của mình nữa và đã thú nhận điều đó với Thượng Đế thì tại sao tơi cần phải nói chụn với vị giám trợ của tôi?”

Tại sao Phải Là Các Vị Giám Trợ chứ Không Phải là Một Người Nào Khác?

Nhiều thiếu niên thiếu nữ cảm thấy thoải mái hơn khi thú nhận những lỗi lầm của mình với cha mẹ hay những người lãnh đạo của giới trẻ. Mặc dù cha mẹ và những người lãnh đạo của các em có thể giúp đỡ và đưa ra lời khuyên bảo cần thiết nhưng Chúa đã phán rằng vị giám trợ là một vị phán quan thông thường ở Y Sơ Ra Ên (xin xem GLGƯ 107:72, 74). Ơng có trách nhiệm để xác định sự xứng đáng của các tín hữu trong tiểu giáo khu của ông. Qua sự sắc phong và cuộc sống ngay chính, vị giám trợ được quyền mặc khải từ Đức Thánh Linh về các tín hữu trong tiểu giáo khu của ông, kể cả các em.

Vị giám trợ có thể giúp các em qua tiến trình hối cải trong những cách mà cha mẹ hoặc những người lãnh đạo khác của các em không thể cung ứng được. Nếu tội lỗi đủ nghiêm trọng, thì ơng có thể xác định rằng các đặc ân của các em trong Giáo Hội nên bị giới hạn. Ví dụ, là một phần của tiến trình hối cải của các em, ơng có thể yêu cầu các em không dự phần Tiệc Thánh hoặc sử dụng chức tư tế trong một thời gian. Ông sẽ làm việc với các em và xác định khi nào thì các em được xứng đáng một lần nữa để tiếp tục các sinh hoạt thiêng liêng đó.

Vị giám trợ của các em sẽ khuyên

Bài của Anh Cả C. Scott Grow

Thuộc Nhóm Túc Số Thầy Bảy Mươi

bảo các em về những việc phải làm để củng cố khả năng của các em nhằm chống lại sự cám dỗ. Ơng có thể khuyến khích các em nghiên cứu một đề tài giáo lý, như sự hối cải, và rồi chia sẻ với ông điều các em đã học được. Ơng có thể yêu cầu các em đến gặp ơng mỗi tuần để báo cáo tình trạng của các em như thế nào trong việc tự loại bỏ mình khỏi những tình huống cám dỗ.

Tơi Nên Nói Chuyện với Giám Trợ Vào Lúc Nào?

Các em có thể nghĩ: “Tất cả những điều đó nghe hay lắm, nhưng làm

Một phần của tài liệu 2013-10-00-liahona-vie (Trang 60)