Thương hàn, Phó thương hàn %000 0,

Một phần của tài liệu 3715_BC-SYTsigned_ (Trang 30 - 31)

- Giảm mạn tính, tàn phế %

2 Thương hàn, Phó thương hàn %000 0,

3 Lỵ %000 0,57

4 Tiêu chảy %000 213,3

5 Viêm não virus %000 <0,2

6 Viêm gan virus %000 0,36

7 Dại %000 0

8 Não mô cầu %000 0

9 Thủy đậu %000 < 7

10 Bạch hầu %000 0

11 Ho gà %000 0

12 Uốn ván sơ sinh %000 0

13 Uốn ván khác %000 0,17 14 Bại liệt %000 0 15 Sởi %000 0 16 Quai bị %000 18,99 17 Cúm %000 0,62 18 Adeno virus %000 0 19 Dịch hạch %000 0 20 Than %000 0 21 Leptospira %000 0 22 Viêm màng não %000 0 23 Rubella %000 0

24 Tay Chân Miệng %000 156,82

25 Cúm A H1N1 %000 0

26 Cúm A H5N1 %000 0

27 Liên cầu lợn %000 < 0,1

- Tiếp tục theo dõi giám sát bệnh truyền nhiễm; có kế hoạch vận động các ngành và người dân thực hiện các biện pháp phòng chống dịch có hiệu quả.

- Tổ chức kiểm tra định kỳ công tác quản lý dịch tuyến huyện và xã, qua đó có biện pháp chỉ đạo trong công tác phòng chống dịch thích hợp từng địa phương.

- Thực hiện tốt chế độ báo cáo dịch kịp thời, nhanh chóng, chính xác từ các cơ sở dự phòng cũng như cơ sở điều trị, từ cơ sở lên huyện, tỉnh và về trung ương.

- Củng cố hoạt động và tập huấn thường xuyên hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm tại các bệnh viện, phòng khám đa khoa, trường học, cộng đồng và Đội phòng chống dịch cơ động nhằm phát hiện sớm và xử lý kịp thời, triệt để khi có dịch xảy ra.

- Phối hợp chặt chẽ với hệ điều trị trong việc thông tin, báo cáo nhanh khi xảy ra cas mắc đầu tiên theo quy định. Đặc biệt chú ý các bệnh có tính chất nguy hiểm như Tả, Cúm A H5N1, H1N1, H7N9, nhiễm virus Ebola, nhiễm MERS-CoV, Zika …

- Giám sát chủ động trung gian truyền bệnh tại các điểm cố định, ổ dịch cũ và điểm nóng nhằm dự báo sớm tình hình dịch bệnh, phòng chống dịch chủ động.

- Tổ chức tiêm phòng vaccine chủ động đối với các bệnh có vaccine dự phòng tại các vùng trọng điểm, trong cộng đồng tập trung dân cư đông (như Thủy đậu, Quai bị, Rubella, Cúm, Viêm màng não mũ do Hib, Não mô cầu, Cúm mùa...)

- Tổ chức cách ly triệt để, không cho trẻ đến trường trong thời gian mắc các bệnh Thủy đậu, Quai bị, Rubella, Tay-Chân-Miệng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, lau chùi các vật dụng, đồ chơi của trẻ bằng các hoá chất diệt khuẩn.

- Đa dạng hóa các hình thức và phương tiện truyền thông trong cộng đồng với nội dung phòng chống dịch bệnh.

2.1.2.2. Phòng chống mù lòa

- Kiểm soát được các bệnh gây mù có thể phòng chữa được như: đục thủy tinh thể, tật khúc xạ trẻ em, bệnh Glaucoma. Phát hiện sớm và giảm tỷ lệ mù mắt do đục thủy tinh thể người già, khô mắt do thiếu Vitamine A. Phấn đấu hạ tỷ lệ mắt hột < 5%.

- Tổ chức khám phát hiện tật khúc xạ cho học sinh trường học.

- Tăng cường công tác tuyên truyền về nội dung phòng chống mù lòa do đục thủy tinh thể, mắt hột, khô mắt do thiếu vitamine A, chấn thương...

- Bệnh viện Mắt tiếp tục ứng dụng kỹ thuật mổ Phaco, mở rộng các mô hình khám, điều trị kỹ thuật hiện đại. Từng bước phát triển các kỹ thuật cao, dịch vụ chuyên khoa; Trang bị đủ các trang thiết bị cần thiết cho việc phát triển các lĩnh vực chuyên khoa sâu.

2.1.2.3. Phòng chống rối loạn do thiếu Iode *Mục tiêu *Mục tiêu

Nâng cao Iode niệu trung vị, giảm tỷ lệ mắc bệnh bướu cổ.

*Chỉ tiêu

STT Nội dung ĐVT Chỉ tiêu

2019

Một phần của tài liệu 3715_BC-SYTsigned_ (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)